Đề kiểm tra Học kì 2 Ngữ văn Lớp 8 - Sở giáo dục vào đào tạo Sơn La (Có đáp án)
Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng
‘‘Ta’’ trong bài Hịch tướng sĩ là ai?
a. Lí Công Uẩn b. Lí Thường Kiệt c. Trần Quốc Tuấn d. Nguyễn Trãi
Câu 2. Điền dấu X vào các cột đúng-sai vào các câu nói về địa thế của Đại La trong bài “Chiếu dời đô’’ của Lí Công Uẩn sau đây:
Đáp án Đúng Sai
a. Ở vào nơi trung tâm của trời đất; được cái thế rồng ngồi hổ cuộn.
b. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi.
c. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng.muôn vật rất mực phong phú tốt tươi.
d. Địa thế rộng mà bằng; núi đồi cao mà thoáng.muôn vật rất mực phong phú tốt tươi.
Câu 3- Nối cột A với cột B tạo nên một kết hợp đúng :
Cột A Cột B
1. Tấu a. Vua chúa tướng lĩnh dùng để cổ động thuyết phục kêu gọi khích lệ tinh thần, tình cảm.
2. Cáo b. Vua dùng để ban bố mệnh lệnh, được công bố đón nhận một cách trang trọng.
3. Chiếu c.Vua chúa tướng lĩnh trình bày một chủ trương, công bố một kết quả sự nghiệp.
4. Hịch d. Loại văn thư bề tôi, thần dân trình bày sự việc ý kiến, đề nghị.
e. Là loại thể văn kể chuyện lịch sử thời trung đại.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Học kì 2 Ngữ văn Lớp 8 - Sở giáo dục vào đào tạo Sơn La (Có đáp án)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN HỌC 8 KÌ II * Ma trận Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL 1. Văn bản Hịch tướng sĩ. Nhận biết về tác giả- nhân vật của tác phẩm. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25 2,5 1 0,25 2,5 2. Văn bản : Chiếu dời đô Nhận biết về một phần nội dung của văn bản Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25 2,5 1 0,25 2,5 3. Tổng hợp thể loại của văn nghị luận trung đại Phân biệt về thể tấu, cáo, chiếu, hịch. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10 1 1 10 4. Văn bản Nhớ rừng Nhận biết được tác phẩm, tác giả và nội dung ý nghĩa của câu thơ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25 2,5 1 0,25 2,5 8. Văn bản Thuế máu Nhận biết đặc điểm nghệ thuật về giọng điệu Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25 2,5 1 0,25 2,5 ..... ..... Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ % Đề bài: Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng ‘‘Ta’’ trong bài Hịch tướng sĩ là ai? a. Lí Công Uẩn b. Lí Thường Kiệt c. Trần Quốc Tuấn d. Nguyễn Trãi Câu 2. Điền dấu X vào các cột đúng-sai vào các câu nói về địa thế của Đại La trong bài “Chiếu dời đô’’ của Lí Công Uẩn sau đây: Đáp án Đúng Sai a. Ở vào nơi trung tâm của trời đất; được cái thế rồng ngồi hổ cuộn. b. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. c. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng...muôn vật rất mực phong phú tốt tươi. d. Địa thế rộng mà bằng; núi đồi cao mà thoáng...muôn vật rất mực phong phú tốt tươi. Câu 3- Nối cột A với cột B tạo nên một kết hợp đúng : Cột A Cột B 1. Tấu a. Vua chúa tướng lĩnh dùng để cổ động thuyết phục kêu gọi khích lệ tinh thần, tình cảm. 2. Cáo b. Vua dùng để ban bố mệnh lệnh, được công bố đón nhận một cách trang trọng. 3. Chiếu c.Vua chúa tướng lĩnh trình bày một chủ trương, công bố một kết quả sự nghiệp. 4. Hịch d. Loại văn thư bề tôi, thần dân trình bày sự việc ý kiến, đề nghị. e. Là loại thể văn kể chuyện lịch sử thời trung đại. Câu 4. Điền vào chỗ ...........để hoàn thiện câu đúng. Câu thơ: “Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu?” là câu thơ trong bài thơ..................của tác giả....................có ý nghĩa ................. khôn nguôi quá khứ vàng son đã mất của con hổ trong vườn bách thú. Câu 5. Khoanh tròn vào đáp án đúng. Giọng điệu nào không được sử dụng trong bài “Thuế máu” trích : « Bản án chế độ thực dân Pháp » của Nguyễn Ái Quốc là gì ? a. Đanh thép. b. Mỉa mai. c. Chua chát. d. Vui vẻ. Đáp án : 1. ‘‘Ta’’ trong bài Hịch tướng sĩ là ai? c. Trần Quốc Tuấn 2. Điền dấu X vào các cột đúng- sai vào các câu nói về địa thế của Đại La trong bài “Chiếu dời đô’’ của Lí Công Uẩn sau đây: Đáp án Đúng Sai a. Ở vào nơi trung tâm của trời đất; được cái thế rồng ngồi hổ cuộn. X b. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. X c. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng...muôn vật rất mực phong phú tốt tươi. X d. Địa thế rộng mà bằng; núi đồi cao mà thoáng...muôn vật rất mực phong phú tốt tươi. X 3- Nối cột A với cột B sao cho đúng : Cột A Cột B 1. Tấu 1- d a. Vua chúa tướng lĩnh dùng để cổ động thuyết phục kêu gọi khích lệ tinh thần, tình cảm. 2. Cáo 2- c b. Vua dùng để ban bố mệnh lệnh, được công bố đón nhận một cách trang trọng. 3. Chiếu 3- b c.Vua chúa tướng lĩnh trình bày một chủ trương, công bố một kết quả sự nghiệp. 4. Hịch 4- a d. Loại văn thư bề tôi, thần dân trình bày sự việc ý kiến, đề nghị e. Loại thể văn kể chuyện lịch sử thời trung đại 4. Điền vào những chỗ ...........để hoàn thiện câu đúng. Câu thơ: “Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu?” là câu thơ trong bài thơ : « Nhớ rừng » của tác giả Thế Lữ có ý nghĩa tiếc nuối khôn nguôi quá khứ vàng son đã mất của con hổ trong vườn bách thú. 5. Giọng điệu được sử dụng chủ yếu trong bài “Thuế máu” trích : Bản án chế độ thực dân Pháp là gì ? d. Vui vẻ.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_2_ngu_van_lop_8_so_giao_duc_vao_dao_tao_s.doc