Đề kiểm tra Học kì 1 Vật lí Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS thị trấn Vĩnh Hưng (Có đáp án)

Caâu1( 2 đ):

Thế nào là chuyển động cơ học?

 Tại sao nói: “chuyển động có tính tương đối” Lấy ví dụ minh họa?

Caâu2( 2 đ):

 Áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất. Nêu rõ tên gọi, đơn vị, ký hiệu đơn vị của từng đại lượng có mặt trong công thức.

Áp dụng: Một vật có trọng lượng 50N nằm trên mặt bàn nằm ngang với diện tích tiếp xúc Với mặt bàn là 0,02 m2 . Tính áp suất do vật gây ra trên mặt bàn.

Caâu3( 2 đ):

Biểu điễn các lực sau đây theo tỉ xích tùy chọn:

a) Một vật có trọng lượng 120N nằm trên mặt phẳng nằm ngang . Biểu diễn trọng lực tác dụng lên vật.

 b) Dieãn ñaït baèng lôøi caùc yeáu toá cuûa caùc löïc trong hình sau.

 

doc 3 trang cucpham 4180
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Học kì 1 Vật lí Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS thị trấn Vĩnh Hưng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Học kì 1 Vật lí Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS thị trấn Vĩnh Hưng (Có đáp án)

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật lí Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS thị trấn Vĩnh Hưng (Có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN VẬT LÝ 8 – Năm học 2013 – 2014
Caâu1( 2 đ):
Thế nào là chuyển động cơ học?
 Tại sao nói: “chuyển động có tính tương đối” Lấy ví dụ minh họa?
Caâu2( 2 đ):
 	Áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất. Nêu rõ tên gọi, đơn vị, ký hiệu đơn vị của từng đại lượng có mặt trong công thức.
Áp dụng: Một vật có trọng lượng 50N nằm trên mặt bàn nằm ngang với diện tích tiếp xúc Với mặt bàn là 0,02 m2 . Tính áp suất do vật gây ra trên mặt bàn.
Caâu3( 2 đ):
Biểu điễn các lực sau đây theo tỉ xích tùy chọn:
a) Một vật có trọng lượng 120N nằm trên mặt phẳng nằm ngang . Biểu diễn trọng lực tác dụng lên vật.
 b) Dieãn ñaït baèng lôøi caùc yeáu toá cuûa caùc löïc trong hình sau.
Fk
Fc
O
10N
Caâu4( 2 đ):
Một vật bằng sắt và một vật bằng nhôm có cùng kích thước. chúng đều được nhúng chìm hoàn toàn trong nước. 
a)Hãy so sánh lực đẩy Acsimet tác dụng lên chúng. (có giải thích).
b) Cho hai vật có thể tích V=2000cm3 và TLR của nước d= 10.000N/m3. tính lực đẩy Acsimet lên hai vật trên.
Caâu5( 2 đ):
Một thùng phi hình trụ cao 1m được đặt thẳng đứng trên mặt sàn. Bên trong chứa nước và mực nước cách miệng thùng 20cm. choTLR của nước d= 10.000N/m3.
Tính áp suất do nước gây ra tại điểm A ở đáy thùng.
Tính áp suất do nước gây ra tại điểm B ở cách đáy thùng 30 cm.
---Hết---
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN VẬT LÝ 8 – Năm học 2013 – 2014
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác được chọn làm mốc gọi là chuyển động cơ học.
Một vật chuyển động so với mốc này nhưng có thể lại đứng yên so với mốc khác nên ta nói: “chuyển động có tính tương đối”.
VD: Một chiếc xe khách đang chạy trên đường. Nếu chọn cây cột điện bên đường làm mốc thì chiếc xe đang chuyển động.Nếu chọn hành khách nào đó trên xe làm mốc thì chiếc xe đang đứng yên.
1
0.5
0.5
Câu 2
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bi ép.
 Trong đó: F: là áp lực – đơn vị là niu tơn (N)
 S: là diện tích bị ép- Đơn vị là mét vuông(m2)
 P: là áp suất – Đơn vị là (N/m2) hoặc(Pa).
Áp dụng: Áp suất do vật gây ra trên mặt bàn là:
 ĐS: 2500N/m2
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 3
P
60N
a)
Một vật nằm trên mặt phảng nằm ngang chịu tác dụng của 2 lực.
Lực Fk : có điểm đặt tại O
 Phương ngang – chiều từ trái sang phải
 Độ lớn 50 N
Lực Fc : có điểm đặt tại O
 Phương ngang – chiều từ phảisang trái 
 Độ lớn 30 N
1
0.5
0.5
Câu 4
Lực đẩy Acsi met tác dụng lên hai vật như nhau. 
Vì lực đẩy Acsimet do chất lỏng tác dụng lên hai vật không phụ thuộc vào chất làm vật.
FA1=FA2=d.V = 
* Nếu sai đơn vị 
1
1
-0.5
Câu 5 
Độ sâu của điểm A: hA=h-0.2= 1-0.2=0.8m
Áp suát do nước gây ra ở đáy thùng là.
pA=d.hA=10000.0,8 = 8000(Pa)
Áp suất do nước gây ra ở điểm B cách đáy thùng 30 cm là.
PB=d.hB=10000.(1-0,2-0.3) = 5000(Pa)
0.5
1
0.5
CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: VẬT LÝ 8 – NĂM HỌC 2013 – 2014
--------------------------
Đề gồm 05 (Năm) câu tự luận khách quan – Thời gian 45 phút.
Câu 1: 
	a)Nêu một khái niệm hoặc một định nghĩa , tính chất nào đó. (1đ).
	b)Lấy ví dụ và giải thích. ( 0.5đ cho mỗi ý)
Câu 2: 
a)Phát biểu thành lời một công thức nào đó, viết công thức . Nêu rõ tên gọi, đơn vị, ký hiệu đơn vị của từng đại lượng có mặt trong công thức. (1.5 đ)
b)Làm một bài tập vận dụng đơn giản. (0.5 đ).
Câu 3:
Biểu diễn lực theo yêu cầu (1 đ)
Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực trong hình vẽ cho trước. ( 1đ).
Câu 4: Một bài tập so sánh:
Dùng lập luận để so sánh.
Áp dụng cụ thể bằng số để khẳng định lập luận.
Câu 5: Bài toán hai bước giải ( có đổi đơn vị) ( 1đ cho mỗi bước)
--- HẾT----

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_1_vat_li_lop_8_nam_hoc_2013_2014_truong_t.doc