Đề kiểm tra Học kì 1 Toán Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Thái Trị (Có đáp án)
Bài 6 : (1,0 điểm).
Hình thang vuông ABCD có Â = D = 900, AB = AD = 2cm, DC = 4cm. Tính các góc của hình thang?
Bài 7 : (3,0 điểm).
Cho hình bình hành ABCD gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB,CD.
a/. Chứng minh tứ giác DEBF là hình bình hành.
b/. Chứng minh rằng các đường thẳng AC, BD, EF cùng cắt nhau tại một điểm.
c/. Gọi giao điểm của AC với DE và BF theo thứ tự là M và N. Chứng minh rằng tứ giác EMFN là hình bình hành.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Học kì 1 Toán Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Thái Trị (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Học kì 1 Toán Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Thái Trị (Có đáp án)
CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN – HỌC KỲ 1 KHỐI 8 – NĂM HỌC 2013-2014 (Thời gian 90 phút – hình thức tự luận) Phần A. Đại số (6 điểm). Câu 1: (1,0điểm). Thực hiện phép tính nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. (02 câu a và b mỗi câu 0,5 điểm). Câu 2: (1,0 điểm). Rút gọn biểu thức (áp dụng hằng đẳng thức) Câu 3: ( 1,0 điểm). Phân tích đa thức thành nhân tử ( phương pháp đặt nhân tử chung, phương pháp nhóm hạng tử, phương pháp dung hằng đẳng thức) Câu 4: (1 điểm). Thực hiện phép tính (cộng, trừ, nhân, chia phân thức, có 02 câu a, b trong bài). Câu 5: (2,0 điểm). a/ Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức xác định (0.5 điểm). b/ Rút gọn (1 điểm). c/ Tính giá trị của phân thức (0.5 điểm). Phần B. Hình học (4 điểm). Câu 1: (1,0 điểm). Tính số đo góc của tứ giác (hình thang, hình thang vuông, hình thang cân) Câu 2: (3,0 điểm). Bài toán tổng hợp. - Hình vẽ Chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật hoặc hình thoi - Tính chu vi (diện tích ) hình bình hành, hình chữ nhật hoặc hình thoi. Chứng minh các đường thẳng cùng cắt nhau tại một đểm. -----HẾT---- PHÒNG GD& ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014 HUYỆN VĨNH HƯNG MÔN TOÁN KHỐI 8 Thời gian làm bài : 90 phút (không kể phát đề). ĐỀ CHÍNH THỨC Bài 1 : (1,0 điểm). Thực hiện phép nhân : a/. 2x(7x2 – 6x – 4) b/. (5x – 2y)(x2 – xy + 1) Bài 2 : (1,0 điểm). Rút gọn biểu thức sau : (2x + 1)2 + 2(4x2 – 1) + (2x – 1)2 Bài 3 : (1,0 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a/. 4a2 - 4ab - 2a + 2b b/. x3 + 27y3 Bài 4 : (1,0 điểm). Thực hiện các phép tính sau : a/. b/. Bài 5 : (2,0 điểm). Cho biểu thức : A=: a/. Tìm điều kiện của x để A xác định. b/. Rút gọn biểu thức A. c/. Tính giá trị của A khi x = 2 ^ Bài 6 : (1,0 điểm). Hình thang vuông ABCD có Â = D = 900, AB = AD = 2cm, DC = 4cm. Tính các góc của hình thang? Bài 7 : (3,0 điểm). Cho hình bình hành ABCD gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB,CD. a/. Chứng minh tứ giác DEBF là hình bình hành. b/. Chứng minh rằng các đường thẳng AC, BD, EF cùng cắt nhau tại một điểm. c/. Gọi giao điểm của AC với DE và BF theo thứ tự là M và N. Chứng minh rằng tứ giác EMFN là hình bình hành. ..HẾT.. PHÒNG GD& ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM HUYỆN VĨNH HƯNG MÔN TOÁN KHỐI 8 NĂM HỌC 2013 – 2014 Thời gian làm bài : 90 phút (không kể phát đề). ĐỀ CHÍNH THỨC Bài 1: a/. 2x(7x2 – 6x – 4) = 2x.7x2 + 2x.(-6x) + 2x.(-4) = 14x3 – 12x2 – 8x b/. (5x – 2y)(x2 – xy + 1) = 5x(x2 – xy + 1) – 2y(x2 – xy + 1) = 5x3 – 5x2y + 5x – 2x2y + 2xy2 – 2y = 5x3 – 7x2y + 2xy2 + 5x – 2y 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 2 : (2x + 1)2 + 2(4x2 – 1) + (2x – 1)2 = 4x2 + 4x + 1 + 8x2 – 2 + 4x2 – 4x + 1 = 16x2 0,5ñ 0,5ñ Bài 3: a) 4a2 - 4ab - 2a + 2b = (4a2 - 4ab ) – (2a - 2b ) = 4a ( a – b ) – 2 ( a – b ) = 2(a - b)(2a - 1) b) x3 + 27y3 = x3 + ( 3y)3 = ( x + 3y ) ( x2 – 3xy + 9y2 ) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 4 : 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 5 : a/. ĐKXĐ b/. Ta có : A=: = : = : = : = . = = Vậy A = b/. Khi x = 2 ( TMĐK ) Ta có 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ A B C D E F M N O Bài 6: -Hình v eõ ñuùng (0,5ñ) a) EB = AB, DF = CD, mà AB = CD nên EB = DE Tứ giác DEBF có EB// DF và EB = DF. Nên tứ giác DEBF là hình bình hành b/. Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD. Ta có O là trung điểm của BD Vì DEBF là hình bình hành (theo câu a) nên trung điểm O của BD cũng. Vậy AC,BD, EF Cùng cắt nhau tại O. c/.rABD có các đường trung tuyến AO, DE cắt nhau tại M nên OM = OA. Chứng minh tương tự , có ON = OC. Ta lại có OA = OC nên OM = ON Tứ giác EMFN có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, suy ra OM = ON , OE = OF. Vậy tứ giác EMFN là hình bình hành. 0,5đ 0,5đ 0,75đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ)
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_1_toan_lop_8_nam_hoc_2013_2014_truong_thc.doc