Đề kiểm tra Học kì 1 Ngữ văn Lớp 8
Câu 1: "Tên thật là Trần Hữu Tri, quê làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam. Là một nhà văn hiện thực xuất sắc với những truyện ngắn, truyện dài viết về người nông dân nghèo và người trí thức nghèo."
Đoạn văn trên nói về tác giả nào?
A. Nguyên Hồng
B. Nam Cao
C. Ngô Tất Tố
D. Thanh Tịnh
Câu 2:Văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?
A. Truyện ngắn
B. Tiểu thuyết
C. Truyện vừa
D. Hồi kí
Câu 3:Ý nào sau đây là ý nghĩa của văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh?
A. Thể hiện tâm trạng lo lắng của Tôi trong buổi tựu trường đầu tiên.
B. Thể hiệ n diễn biến tâm trạng của Tôi trong ngày đầu tiên đi học.
C. Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không thể nào quên trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh.
D. Thể hiện vẻ đẹp của tiết trời mùa thu trong ngày đi học đầu tiên của Thanh Tịnh.
Câu 4:Ý nào là nét đặc sắc nghệ thuật của văn bản Tức nước vỡ bờ?
A. Tạo tình huống truyện có tính kịch.
B. Kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thực, sinh động.
C. Thể hiện chiều sâu tâm lí nhân vật với diễn biến tâm trạng phức tạp.
D. Tình huống truyện kịch tính, miêu tả nhân vật chân thực, sinh động.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Học kì 1 Ngữ văn Lớp 8
Đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 Câu 1: "Tên thật là Trần Hữu Tri, quê làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam. Là một nhà văn hiện thực xuất sắc với những truyện ngắn, truyện dài viết về người nông dân nghèo và người trí thức nghèo." Đoạn văn trên nói về tác giả nào? A. Nguyên Hồng B. Nam Cao C. Ngô Tất Tố D. Thanh Tịnh Câu 2:Văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào? A. Truyện ngắn B. Tiểu thuyết C. Truyện vừa D. Hồi kí Câu 3:Ý nào sau đây là ý nghĩa của văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh? A. Thể hiện tâm trạng lo lắng của Tôi trong buổi tựu trường đầu tiên. B. Thể hiệ n diễn biến tâm trạng của Tôi trong ngày đầu tiên đi học. C. Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không thể nào quên trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh. D. Thể hiện vẻ đẹp của tiết trời mùa thu trong ngày đi học đầu tiên của Thanh Tịnh. Câu 4:Ý nào là nét đặc sắc nghệ thuật của văn bản Tức nước vỡ bờ? A. Tạo tình huống truyện có tính kịch. B. Kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thực, sinh động. C. Thể hiện chiều sâu tâm lí nhân vật với diễn biến tâm trạng phức tạp. D. Tình huống truyện kịch tính, miêu tả nhân vật chân thực, sinh động. Câu 5:Em đánh giá như thế nào về những ước vọng của Đôn Ki-hô-tê thể hiện qua đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió? A. Chính đáng và tốt đẹp B. Ngớ ngẩn và điên rồ C. Tầm thường và xấu xa D. Không phù hợp với thời đại. Câu 6:Giải pháp nào là hợp lí và có tính khả thi nhằm bảo vệ môi trường và sức khỏe trước tác hại của việc dùng bao ni lông? A. Hoàn toàn không sử dụng bao ni lông. B. Sử dụng bao bì tự phân hủy. C. Hạn chế dùng bao ni lông. D. Dùng nhưng phải xử lí rác thải ni lông. Câu 7:Văn bản Hai cây phong được trích từ tác phẩm nào sau đây của Ai-ma-tốp? A. Cây phong non trùm khăn đỏ B. Người thầy đầu tiên C. Một ngày dài hơn thể kỉ D. Con tàu trắng Câu 8:“Đi mô rồi cũng nhớ về Hà Tĩnh”, từ “mô” trong câu hát trên là: A. Từ toàn dân B. Từ địa phương C. Biệt ngữ xã hội D. Tất cả đều sai Câu 9:Câu “Bức tranh anh vẽ chưa được đẹp lắm”, sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Nói quá B. Nói giảm, nói tránh C. So sánh D. Ẩn dụ Câu 10: Từ ngay nào trong 2 câu dưới đây được dùng với đặc điểm của trợ từ? - Ngay (1) cả tôi nó cũng ít tâm sự. - Có chuyện gì nó cũng tâm sự ngay (2) với tôi. A. Ngay (1) B. Ngay (2) C. Cả 2 từ ngay (1) và ngay (2) Câu 11: Ví dụ sau mắc lỗi gì về dấu câu? Ngày xưa, khi học ở trường này. Ba tôi là một học sinh giỏi văn. A. Thiếu dấu ngắt câu khi câu kết thúc B. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc C. Thiếu dấu để tách các bộ phận của câu D. Lẫn lộn công dụng của dấu câu Câu 12: Ý nào sau đây nêu tác dụng của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự? A. Làm cho câu chuyện dễ hiểu B. Làm cho nhân vật hiện lên cụ thể C. Làm cho câu chuyện trở nên sinh động D. Làm cho việc kể chuyện trở nên hấp dẫn, sinh động Bottom of Form
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_1_ngu_van_lop_8.docx