Đề kiểm tra Học kì 1 Lịch sử Lớp 9 - Trường THCS Lý Tự Trọng (Có đáp án)
Câu 1: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng: ( Khoang đúng mỗi câu 0,25 điểm)
a. Đến nửa đầu thập kỷ 70, hai cường quốc công nghiệp đứng đầu thế giới là:
A. Mỹ và Nhật Bản B. Mĩ và Liên Xô.
C. Nhật bản và Liên Xô. D. Liên Xô và các nước Tây Âu.
b. Khởi đầu của phong trào giải phóng dân tộc sau năm 1945 là:
A. Châu Phi B. Mĩ La-tinh C. Đông Nam Á D. Nam Á
Câu 2: (1 điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( Điền đúng mỗi ý được 0,25 điểm)
1. Năm . . Trung Quốc đề ra đường lối đổi mới đất nước.
2. Tháng 12/1993 chấm dứt sự tồn tại của chế độ . ở Nam Phi.
3. Năm . gọi là năm Châu Phi vì có 17 nước dành độc lập.
4. Mệnh danh “ Lục địa bùng cháy” dùng để chỉ khu vực.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Học kì 1 Lịch sử Lớp 9 - Trường THCS Lý Tự Trọng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Học kì 1 Lịch sử Lớp 9 - Trường THCS Lý Tự Trọng (Có đáp án)
a. Ma trận Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Liên Xô và các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2 Câu 2:Hs biết Thời gian Liên Xô tan rã và cách mạng Cu Ba thành công Câu 1a Hs biết Nửa đầu thập niên 70 những cường quốc nào đứng đầu thế giới về công nghiệp Số câu:2 Số điểm: 0.5 2 0,5 0,5 Các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh từ năm 1945 đến nay Câu 1b Khởi đầu của PTGPDT sau năm 1945 Câu 3 Hs nhớ và điền và chỗ trống Các mốc thời gian, tên khu vực và chế độ cai trị Số câu: 2 Số điểm:1,25 1 1,25 1,25 Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay Câu 5 -Hs trình bày được Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật Câu 4 HS chứng minh được từ sau năm 1945 đến nay xu thế hợp tác phát triển vừa là thời cơ vừa là thách thức với các dân tộc Số câu: 2 Số điểm: 6 1 3 1 2 6 Việt Nam trong những năm 1919 - 1930 Câu 6 Hs hiểu và giải thích được vì sao Đế quốc Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Số câu 1 Số điểm 3 1 3 2 Tổng số câu 6 Tổng số điểm Tỉ lệ % 1/6 0,5 5/% 2/6 1,5 15% 2/6 5,5 55% 1/6 2,5 25% 6 10 100 b. Đề kiểm tra PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BŬK Trường: THCS Lý Tự Trọng Họ và tên:............................. Lớp:........ ĐỀ KIỂM TRA :- HỌC KỲ I– NĂM HỌC : 2013-2014. Môn: Lịch Sử - LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút.- ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm ). Câu 1: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng: ( Khoang đúng mỗi câu 0,25 điểm) a. Đến nửa đầu thập kỷ 70, hai cường quốc công nghiệp đứng đầu thế giới là: A. Mỹ và Nhật Bản B. Mĩ và Liên Xô. C. Nhật bản và Liên Xô. D. Liên Xô và các nước Tây Âu. b. Khởi đầu của phong trào giải phóng dân tộc sau năm 1945 là: A. Châu Phi B. Mĩ La-tinh C. Đông Nam Á D. Nam Á Câu 2: (1 điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( Điền đúng mỗi ý được 0,25 điểm) 1. Năm.............. Trung Quốc đề ra đường lối đổi mới đất nước. 2. Tháng 12/1993 chấm dứt sự tồn tại của chế độ. ở Nam Phi. 3. Năm.... gọi là năm Châu Phi vì có 17 nước dành độc lập. 4. Mệnh danh “ Lục địa bùng cháy” dùng để chỉ khu vực............................... Câu 3: (1 điểm). Nối các sự kiện ở cột B với niên đại ở cột A sao cho đúng:( nối đúng mỗi ý được 0,25 điểm) Cột A Kết nối Cột B 1. 25/12/1991 1->....... A. Cách mạng Cu Ba thành công 2. 1/1/1959 2->....... B. Liên bang Xô Viết tan rã C. Hội đồng tương trợ kinh tế được thành lập II. Phần tự luận (1đ) Câu 4:( 2 điểm): Chứng minh được từ sau năm 1945 đến nay xu thế hợp tác phát triển vừa là thời cơ vừa là thách thức với các dân tộc Câu 5:( 3 điểm): Nêu ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ 1945 tới nay? Câu 6 (2 điểm): Vì sao đế quốc Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất. HẾT ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Nội dung cần đạt Điểm I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm). C1 Ý1 - B 0,25 Ý2 - A 0,25 C2 (1) 1978. (2) A- pác - thai. (3) 1960. (4) Mỹ - La - Tinh. 0,25 0,25 0,25 0,25 C4 1 - C 2 - A 0,25 0,25 II. Phần Tự luận ( 8 điểm) Câu 4: 2 điểm Từ sau năm 1945 đến nay xu thế hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc vì: - Từ sau “chiến tranh lạnh” bối cảnh chung của thế giới là ổn định nên các nước có cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển đất nước, tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực. Bên cạnh đó các nước đang phát triển có thể tiếp thu những tiến bộ khoa học kĩ thuật của thế giới và khai thác nguồn vốn đầu tư nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước mở rộng quan hệ quốc tế. Còn vì hoà bình ở nhiều nơi bị đe doạ bởi xung đột sắc tộc, tôn giáo, ly khai, tranh chấp lãnh thổ. - Đây cũng là thách thức vì phần lớn các nước đang phát triển đều có điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế; sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới; việc sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vốn vay bên ngoài; việc giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc và sự kết hợp hài hoà giữa các yếu tố truyền thống và hiện đại... nếu nắm bắt được thời cơ thì kinh tế - xã hội của đất nước phát triển, nếu không nắm bắt được thời cơ thì sẽ bị tụt hậu hơn so với các dân tộc khác. Nếu nắm bắt được thời cơ những không có đường lối chính sách đúng đắn, phù hợp thì sẽ đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc. - Vì vậy mỗi dân tộc đều có những chính sách, đường lối phù hợp để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hoá dân tộc - Trong những năm qua, Đảng và nhà nước đã có những chính sách, đường lối phù hợp, nhờ đó đất nước ta từng bước phát triển hoà nhập dần vào đời sống khu vực và thế giới 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 5: 3 điểm Nêu ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ 1945 tới nay? - Ý nghĩa: Có ý nghĩa to lớn như cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh của con người,mang lại các tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu và những đổi thay to lớn trong cuộc sống con người - Tác động: + Cho phép thực hiện những bước nhảy vọt vể sản xuất và năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người. + Đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động trong nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. + Mang lại những hậu quả tiêu cực (chủ yếu do con người tạo ra): Chế tạo các loại vũ khí hủy diệt, ô nhiễm môi trường, những tai nạn lao động và giao thông, các loại dịch bệnh mới 0,75 0,75 0,75 0,75 Câu 6: 3 điểm Vì sao đế quốc Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất. vì: -Nước Pháp bị Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) Pháp là nước thắng trận 1,4 triệu người chết, 10 tỉnh công nghệp phát triển bị tàn phá, thiệt hại vật chất lên tới 200 tỉ phrăng tàn. Đất nước bị phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ. -Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra, ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất đế quốc Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương. 1,5 1,5
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_1_lich_su_lop_9_truong_thcs_ly_tu_trong_c.doc