Đề kiểm tra Học kì 1 Lịch sử Lớp 7 - Trường THCS Lưu Hoàng

Câu 1: Đời vua cuối cùng nhà Lý là ai?

a. Lý Huệ Tông

b. Lý Cao Tông c. Lý Chiêu Hoàng

d. Lý Nhân Tông

Câu 2: Trần Cảnh lên ngôi vua lúc bao nhiêu tuổi?

a. 6 tuổi b. 8 tuổi c. 10 tuổi d. 12 tuổi

Câu 3: Nhà Trần chia nước ta thành bao nhiêu lộ?

a. 10 lộ b. 12 lộ c. 14 lộ d. 16 lộ

Câu 4: Thời Trần quân đội được chọn theo chủ trương nào?

a. Quân phải đông nước mới mạnh.

b. Quân cốt tinh không cốt đông.

c. Quân vừa đông vừa tinh nhuệ.

d. Quân đội phải văn võ song toàn.

 

doc 3 trang cucpham 3900
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Học kì 1 Lịch sử Lớp 7 - Trường THCS Lưu Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Học kì 1 Lịch sử Lớp 7 - Trường THCS Lưu Hoàng

Đề kiểm tra Học kì 1 Lịch sử Lớp 7 - Trường THCS Lưu Hoàng
Trường THCS Lưu Hoàng
Họ và Tên:.
Lớp:7
Kiểm tra học kì môn lịch sử
Thời gian: 45 phút
..*..
I/ Phần trắc nghiệm(5 điểm)
Câu 1: Đời vua cuối cùng nhà Lý là ai?
Lý Huệ Tông
Lý Cao Tông
Lý Chiêu Hoàng
Lý Nhân Tông
Câu 2: Trần Cảnh lên ngôi vua lúc bao nhiêu tuổi?
a. 6 tuổi
b. 8 tuổi
c. 10 tuổi
d. 12 tuổi
Câu 3: Nhà Trần chia nước ta thành bao nhiêu lộ?
a. 10 lộ
b. 12 lộ
c. 14 lộ
d. 16 lộ
Câu 4: Thời Trần quân đội được chọn theo chủ trương nào?
Quân phải đông nước mới mạnh.
Quân cốt tinh không cốt đông.
Quân vừa đông vừa tinh nhuệ.
Quân đội phải văn võ song toàn.
Câu 5. Nhà Trần đã đặt thêm một số cơ quan để trông coi việc nước. Hãy nêu chức năng của các cơ quan đó?
Cơ quan
Chức năng
Quốc sử viện
Thái y viện
Hà đê sứ
Khuyến nông sứ
.
Đông điền sứ
.
Câu 6: Nhân dân nhà Trần đã thực hiện chủ trương nào của vua Trần khi giặc Mông – Nguyên vào nước ta?
Kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long.
“Vườn không nhà trống”
Cho người già, phụ nữ, trẻ con đi sơ tán.
Câu b,c đúng .
Câu 7: “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời gian nào?
Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất
Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai
Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba
Cả ba câu đều sai.
Câu 8: Câu nào sau đây không nằm trong ý nghĩa của thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông – nguyên?
Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông – Nguyên, bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Nêu cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc.
Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá.
Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới.
Câu 9: Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 quân ta đã bắt sống tướng nào của nhà Nguyên?
Hốt Tất Liệt
Toa Đô
Thoát Hoan
Ô Mã Nhi
Câu 10: Hội nghị Diên Hồng được mở vào thời gian nào?
a. 1258
b. 1285
c. 1259
d. 1295
II/ Phân tự luận(5 đểm)
Câu 1: Trình bày nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên?
Câu2: Trình bày tóm tắt diễn biến chính của chiến thắng Bạch Đằng năm 1288?
...........................................................................................................................

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_1_lich_su_lop_7_truong_thcs_luu_hoang.doc