Đề kiểm tra Cuối học kì 1 Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
Câu 1. Câu tục ngữ nào sau đây nói về tình bạn?
A. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. B. Thấy người hoạn nạn thì thương.
C. Ăn cùng mâm,nằm cùng chiếu. D. Bán anh em xa mua láng giềng gần.
Câu 2. Ý kiến nào sau đây là đúng?
A. Tình bạn là tình cảm giữa hai người với nhau và chỉ hai người mà thôi.
B. Bạn bè là phải biết bảo vệ nhau trong mọi trường hợp.
C. Tình bạn trong sáng, lành mạnh không thể có từ một phía.
D. Tình bạn trong sáng, lành mạnh không thể có giữa những người khác giới.
Câu 3. Biểu hiện nào thể hiện tính tự lập?
A. Nhờ người khác làm hộ khi gặp bài tập khó.
B. Tự học đúng giờ qui định, không đợi nhắc nhở.
C. Không thể tự lo cho bản thân khi bố, mẹ vắng nhà.
D. Cần phải làm việc nhà để giúp đỡ ba, mẹ, anh, chị.
Câu 4. Câu nào trong những câu sau là đúng ?
A. Học sinh học lực trung bình không thể có khả năng sáng tạo.
B. Mọi học sinh khi đến trường, đều có khả năng sáng tạo.
C. Học sinh có học lực khá, giỏi mới có khả năng sáng tạo.
D. Chỉ học sinh giỏi mới có khả năng sáng tạo.
Câu 5. Hành vi nào dưới đây thể hiện ý thức tôn trọng kỉ luật?
A. Giơ tay khi muốn phát biểu ý kiến.
B. Trao đổi bằng giấy với bạn trong giờ học.
C. Nhét giấy rác vào ngăn bàn cho lớp đỡ bẩn.
D. Chỉ đeo khăn quàng đỏ khi thầy, cô vào lớp.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Cuối học kì 1 Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN: Giáo dục công dân 8 – Năm học: 2020-2021 I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA - Nhằm kiểm tra, đánh giá quá trình học tập, tiếp thu kiến thức của học sinh, cách vận dụng kiến thức đã học vào thực tế hoặc tình huống. - Thông qua quá trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học kỳ 1 nhằm rút ra kinh nghiệm trong dạy và học. - Giúp giáo viên đánh giá được những năng lực của học sinh và đưa ra được những phương pháp dạy học phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy. - Đánh giá, cho điểm qua bài làm của học sinh. 1. Về kiến thức: - Giúp học sinh nắm được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản phổ thông thiết thực, phù hợp với lứa tuổi học sinh trung học cơ sở trong các quan hệ với bản thân , với người khác, với công việc, với môi trường sống. - Giúp học sinh hệ thống hóa lại kiến thức đã học ở Học kỳ I. 2. Về kĩ năng: - HS biết phân tích, đánh giá, vận dụng kiến thức đã học để làm bài. - Biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống. 3. Về thái độ: - HS tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài. - Học sinh có thái độ tích cực, đưa ra những quyết định đúng đắn nhằm giải quyết những vấn đề diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. - Phát huy tính tư duy, độc lập, sáng tạo trong học tập của học sinh. 4. Năng lực cần phát triển: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực tự nhận thức. - Năng lực tự học, tự làm bài. - Năng lực ngôn ngữ. II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ năng tự nhận thức. - Kĩ năng giải quyết vấn đề - Kĩ năng ra quyết định. - Kĩ năng so sánh và phân tích. - Kĩ năng tư duy sáng tạo. - KN ứng phó với căng thẳng III. CHUẨN BỊ : - GV: Đề kiểm tra, Đáp án. - Học sinh: Xem, học bài và rà soát lại nội dung các bài đã học. IV. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG TIỆN KIỂM TRA 1. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm +Tự luận (30% + 70%) 2. Thời gian: 45 phút 3. Cách thức kiểm tra: Ma trận chung + Đề chung cho cả khối. III. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA: 1. Ổn định: 2. Hình thành kiến thức mới : A. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng 1. Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh Biết được câu tục ngữ nào nói về tình bạn Xác định được ý kiến đúng về tình bạn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 0,5 5% 1 0,5 5% 2 1 10% 2. Tự lập Xác định được tính tự lập trong các tình huống Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 0,5 5% 1 0,5 5% 3. Lao động tự giác, sáng tạo Nhận biết được mối quan hệ của tự giác và sáng tạo Xác định được biểu hiện của sự sáng tạo trong đời sống. Giaỉ thích được vì sao phải lao động tự giác và sáng tạo. Nêu được những việc làm thể hiện tính tự giác, sáng tạo của bản thân. Chỉ ra hậu quả của thiếu tự giác, s/tạo Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 0,5 5% 1 0,5 5% 0,5 1 10% 0,5 2 20% 3 4 40% 4. Chủ đề: Pháp luật và kỷ luật Xác định được hành vi thể hiện ý thức tôn trọng kỉ luật So sánh được sự khác nhau giữa pháp luật và kỉ luật Việc tôn trọng pháp luật và kỉ luật ở Hs Nêu được những biểu hiện thể hiện tính kỉ luật trong nhà trường. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 0,5 5% 0,5 1 10% 0,5 1 10% 2 2,5 25% 5. Giữ chữ tín Đánh giá được 1 vấn đề liên quan đến giữ chữ tín Đề xuất cách xử lí tình huống Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 0,5 1 10% 0,5 1 10% 1 2,0 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 1,0 10% 4 2,0 20% 1,5 3,0 30 % 1,5 4,0 40 % 9 10 100 % B. RA ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN: PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn ý đúng nhất trong các câu sau . Câu 1. Câu tục ngữ nào sau đây nói về tình bạn? A. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. B. Thấy người hoạn nạn thì thương. C. Ăn cùng mâm,nằm cùng chiếu. D. Bán anh em xa mua láng giềng gần. Câu 2. Ý kiến nào sau đây là đúng? A. Tình bạn là tình cảm giữa hai người với nhau và chỉ hai người mà thôi. B. Bạn bè là phải biết bảo vệ nhau trong mọi trường hợp. C. Tình bạn trong sáng, lành mạnh không thể có từ một phía. D. Tình bạn trong sáng, lành mạnh không thể có giữa những người khác giới. Câu 3. Biểu hiện nào thể hiện tính tự lập? A. Nhờ người khác làm hộ khi gặp bài tập khó. B. Tự học đúng giờ qui định, không đợi nhắc nhở. C. Không thể tự lo cho bản thân khi bố, mẹ vắng nhà. D. Cần phải làm việc nhà để giúp đỡ ba, mẹ, anh, chị. Câu 4. Câu nào trong những câu sau là đúng ? A. Học sinh học lực trung bình không thể có khả năng sáng tạo. B. Mọi học sinh khi đến trường, đều có khả năng sáng tạo. C. Học sinh có học lực khá, giỏi mới có khả năng sáng tạo. D. Chỉ học sinh giỏi mới có khả năng sáng tạo. Câu 5. Hành vi nào dưới đây thể hiện ý thức tôn trọng kỉ luật? A. Giơ tay khi muốn phát biểu ý kiến. B. Trao đổi bằng giấy với bạn trong giờ học. C. Nhét giấy rác vào ngăn bàn cho lớp đỡ bẩn. D. Chỉ đeo khăn quàng đỏ khi thầy, cô vào lớp. Câu 6. Ý nào sau đây em không đồng tình: A. Tự giác và sáng tạo có mối quan hệ chặt chẽ nhau. B. Học tập là loại lao động trí tuệ đặc biệt. C. Tự giác và sáng tạo là do ý thức của mỗi người, không cần phải rèn luyện. D. Lao động là điều kiện và phương tiện cho con người và xã hội phát triển. PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (2,0đ). Thế nào là lao động tự giác và lao động sáng tạo? Nêu 1 ví dụ biết tự giác trong học tập? Lấy 1 ví dụ biết sáng tạo trong học tập? Câu 2: (3 điểm) a. So sánh sự khác nhau giữa pháp luật và kỉ luật ? Học sinh có cần tôn trọng pháp luật và kỉ luật không? Vì sao? b. Hãy nêu 4 biểu hiện của người học sinh thể hiện tính kỉ luật trong nhà trường. Câu 3: (2 điểm) Tình huống: Lan bị ốm, phải nghỉ học. Vân hứa với cô giáo và cả lớp là sẽ đến nhà Lan lấy vở và giúp Lan ghi bài ở lớp. Nhưng Vân đã không thực hiện được việc đó với lí do Vân dậy muộn, không kịp đến nhà Lan trước khi đến trường. a. Hãy nhận xét hành vi của Vân. b. Em sẽ khuyên Vân như thế nào? C. HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): mỗi ý đúng cho 0,5 điểm Câu 1 – A ; Câu 2 – C ; Câu 3 - B (D) Câu 4 – B ; Câu 5 - A ; Câu 6 - C PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 - Lao động tự giác là tích cực, chủ động làm việc, không đợi nhắc nhở hoặc có áp lực từ bên ngoài. Ví dụ: Chăm chỉ học bài và làm bài khi đến lớp Hoặc trời mưa, vẫn đi học đúng giờ. - Lao động sáng tạo: là quá trình lao động, luôn suy nghĩ tìm tòi cải tiến phương pháp cách làm mới, để không ngừng nâng cao chất lượng hiệu quả lao động. Ví dụ: Cải tiến phương pháp học tập của mình Hoặc trao đổi học hỏi kinh nghiệm cùng bạn bè. 0,5 0,5 0,5 0,5 2 a. So sánh sự khác nhau giữa pháp luật và kỉ luật: Pháp luật Kỉ luật - Là các quy tắc xử sự chung; - Có tính bắt buộc ; - Đảm bảo thực hiện bằng biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. - Quy định, quy ước của một cộng đồng, tập thể ; - Do cơ quan, tập thể, tổ chức đề ra ; - Đảm bảo hành động thống nhất, chặt chẽ. * HS cần có tính kỉ luật và tôn trọng pháp luật. Vì: - Mỗi cá nhân HS biết thực hiện tốt kỉ luật thì nội quy nhà trường sẽ được thực hiện tốt, nề nếp học tập sẽ đạt được kết quả tốt, có chất lượng. - HS biết tôn trọng pháp luật sẽ góp phần làm cho xã hội bình yên, có trật tự, kỉ cương. b. Nêu đúng 4 biểu hiện của người HS thể hiện tính kỉ luật : - Ví dụ: Thực hiện tốt nội quy, làm tốt những việc được phân công, ( Mỗi ý đúng 0.25đ ) 1,0 1,0 1,0 3 a. Nhận xét hành vi của Vân: - Hành vi của Vân thể hiện không giữ chữ tín. - Lí do Vân đưa ra không chính đáng. - Làm giảm sút lòng tin của các bạn và cô giáo đối với Vân b. Em sẽ khuyên Vân: - Khi đã nhận lời, đã hứa điều gì thì phải vượt qua khó khăn, quyết tâm thực hiện cho bằng được - Vân nên xin lỗi cô giáo và các bạn, tiếp tục thực hiện lời hứa của mình (nếu Lan còn ốm phải nghỉ học) và giữ đúng lời hứa trong những lần khác. 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN: Mỹ thuật 7 – Năm học: 2020-2021 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kieán thöùc: Hoïc sinh cuûng coá laïi kieán thöùc veõ tranh ñeà taøi ñaõ hoïc. - Hiểu về đề tài tự chọn. - Tự chọn được nội dung để vẽ tranh. - Biết cách thể hiện bài vẽ phù hợp với chủ đề đã chọn. 2. Kyõ naêng: Hoïc sinh theå hieän baøi veõ linh hoaït - Saép xeáp boá cuïc, hình töôïng hôïp lyù - Söû duïng maøu saéc phuø hôïp vôùi ñeà taøi: hài hoà, trong sáng, có đậm nhạt. - Bieát ñöa caûm xuùc vaøo tranh veõ. 3. Thaùi ñoä: - Hoïc sinh yeâu thích moân hoïc, caûm nhaän ñöôïc veû ñeïp cuûa tranh veõ, - Naâng cao nhaän thöùc thaåm myõ.. - Có ý thức quan sát mọi vật xung quanh. - Biết yêu mến, trân trọng và giữ gìn cảnh quan môi trường. II. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Ñeà kieåm tra HK I. 2. Hoïc sinh: Chì, taåy, maøu, giaáy A4. III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 1. Hình thức kiểm tra: - Bài tập thực hành: Vẽ trên giấy A4 hoặc A3. - Tiết 1 vẽ hình, tiết 2 vẽ màu. 2. Thời gian: 45 phút 3. Cách thức kiểm tra: Ma trận chung + Đề chung cho cả khối. IV. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA: 1. Ổn định: 2. Hình thành kiến thức mới : A. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Néi dung kiÕn thøc NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông ë møc ®é thÊp VËn dông ë móc ®é cao Tæng céng Néi dung t t¬ng chñ ®Ò X¸c ®Þnh ®îc néi dung phï hîp víi ®Ò tµi 0.5® VÏ ®óng néi dung ®Ò tµi, mang tÝnh gi¸o dôc ph¶n ¸nh thùc tÕ cuéc sèng 0.5® Néi dung t tëng mang tÝnh gi¸o dôc cao, ph¶n ¸nh thùc tÕ sinh ®éng, cã chän läc 1.0® 2.0đ 20% H×nh ¶nh X¸c ®Þnh ®îc néi dung phï hîp víi ®Ò tµi 0.5 ® H×nh ¶nh sinh ®éng phï hîp víi néi dung 0.5® H/¶nh chän läc, ®Ñp ,phong phó, phï hîp víi néi dung, gÇn gòi víi cuéc sèng 1.0® 2.0 ® 20% Bè côc S¾p xÕp ®îc bè côc ®¬n gi¶n 0.5® S¾p xÕp bè côc cã h×nh ¶nh nhãm chÝnh, nhãm phô 0.5® Bè côc s¾p xÕp ®Ñp, s¸ng t¹o, hÊp dÉn 1.0® 2.0® 20% Mµu s¾c Lùa chän gam mµu theo ý thÝch 0.5® Mµu vÏ cã träng t©m, cã ®Ëm nh¹t 0.5® Mµu s¾c t×nh c¶m, ®Ëm nh¹t phong phó 1.0® 2.0® 20% §êng nÐt NÐt vÏ thÓ hiÖn néi dung tranh 0.5® NÐt vÏ tù nhiªn, ®óng h×nh 0.5® NÐt vÏ tù nhiªn, cã c¶m xóc. H×nh ®Ñp, t¹o ®îc phong c¸ch riªng 1.0® 2.0® 20% Tæng 1.0® 1.5® 2.5® 5.0® 10® 100% 25% 75% B. ®Ò bµi: Vẽ tranh: Đề tài : Tự chọn C. §¸p ¸n: - Néi dung t tëng mang tÝnh gi¸o dôc cao,ph¶n ¸nh thôc tÕ sinh ®éng (2.0 ®) - H×nh ¶nh sinh ®éng ®Ñp phong phó, phï hîp víi néi dung (2.0 ®) - Bè côc ®Ñp, s¸ng t¹o, hÊp dÉn (2.0 ®) - MÇu s¾c hµi hoµ, râ träng t©m,®Ëm nh¹t phong phó (2.0 ® ) - NÐt vÏ tù nhiªn, cã c¶m xóc, t¹o ®îc phong c¸ch riªng (2.0 ®) D. BIỂU ĐIỂM: * Loại giỏi (9 - 10 điểm): - Đề tài lựa chọn mang tính giáo dục. - Bài vẽ có bố cục đẹp hợp lí, có nhóm chính nhóm phụ. - Hình ảnh đẹp, sinh động, gần gũi với cuộc sống. - Màu sắc hài hoà, có đậm nhạt, thể hiện được trọng tâm bức tranh. - Nét vẽ giàu cảm xúc, thể hiện được kĩ năng vẽ tranh. * Loại khá (7 - 8 điểm): - Bố cục cân đối, hình ảnh thể hiện được nội dung đề tài. - Màu sắc có đậm nhạt. * Loại trung bình (5 - 6 điểm): - Hình ảnh sắp xếp rời rạc, chưa rõ trọng tâm. - Màu sắc chưa đẹp. * Loại yếu kém (dưới 5 điểm): Không đạt những yêu *. GV thu bài chấm và lấy điểm kiểm tra cuối học kỳ1
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_giao_duc_cong_dan_lop_8_nam_hoc_20.docx