Đề kiểm tra 45 phút Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Lưu Hoàng

1. Bài thơ “Sông núi nước Nam” thường được gọi là gì?

a. Hồi kèn xung trận

b. Khúc ca khải hoàn

c. áng thiên cổ hùng văn

d. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên

2. Tình cảm và thái độ của người viết thể hiện trong bài thơ là gì?

a. Tự hào về chủ quyền dân tộc

b. Khẳng định quyết tâm chiến đấu chống xâm lăng

c. Tin tưởng ở tương lai tươI sáng của đất nước

d. Câu A, B đúng

3. Bài thơ “Thiên trường vãn vọng” của Trần Nhân Tông được là theo thể thơ nào?

a. Thất ngôn tứ tuyệt

b. Thất ngôn bát cú

c. Ngũ ngôn tứ tuyệt

d. Ngũ ngôn bát cú

4. Qua bài thơ “Thiên trường vãn vọng” ta thấy tác giả là người như thế nào?

a. Một vị vua anh minh, sáng suốt

b. Một vị vua biết chăn lo đến đời sống của các tướng sĩ

c. Một vị vua nhân từ yêu thương muôn dân

d. Một vị vua gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã

 

doc 2 trang cucpham 22/07/2022 3060
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Lưu Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 45 phút Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Lưu Hoàng

Đề kiểm tra 45 phút Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Lưu Hoàng
Trường THCS Lưu Hoàng
Họ và tên:..
Lớp 7.
Kiểm tra văn
Thời gian 45’
..*..
I/ Phần trắc nghiệm (5 điểm)
Bài thơ “Sông núi nước Nam” thường được gọi là gì?
Hồi kèn xung trận
Khúc ca khải hoàn
áng thiên cổ hùng văn
Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên
Tình cảm và thái độ của người viết thể hiện trong bài thơ là gì?
Tự hào về chủ quyền dân tộc
Khẳng định quyết tâm chiến đấu chống xâm lăng
Tin tưởng ở tương lai tươI sáng của đất nước
Câu A, B đúng
Bài thơ “Thiên trường vãn vọng” của Trần Nhân Tông được là theo thể thơ nào?
Thất ngôn tứ tuyệt
Thất ngôn bát cú
Ngũ ngôn tứ tuyệt
Ngũ ngôn bát cú
Qua bài thơ “Thiên trường vãn vọng” ta thấy tác giả là người như thế nào?
Một vị vua anh minh, sáng suốt
Một vị vua biết chăn lo đến đời sống của các tướng sĩ
Một vị vua nhân từ yêu thương muôn dân
Một vị vua gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã
Hồ Xuân hương được mệnh danh là gì?
Thần thơ thánh chữ
Nữ hoàng thi ca
Bà chúa thơ nôm
Thi tiên thi thánh
Qua hình ảnh chiếc “bánh trôi nước” Tác giả muốn nói gì về người phụ nữ?
Vẻ đẹp hình thể
Vẻ đẹp tâm hồn
Số phận bất hạnh
Vẻ đẹp và số phận long đong
Thể thơ của bài “Bạn đến chơi nhà” giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây?
Bài ca Côn Sơn
Sông núi nước Nam
Qua đèo Ngang
Sau phút chia li
Trong những nhận xét sau đây nhận xét nào đúng, nhận xét nào sai? Hãy khoanh vào Đ hoặc S
Hai bài thơ:”Qua đèo Ngang”và “Bạn đến chơi nhà” đều viết theo thể thơ thất ngôn bát cú. Đ - S
Hai bài thơ diễn tả tình bạn thân thiết gắn bó của những tâm hồn tri âm. Đ - S
Hai bài thơ đều kết thúc bởi ba từ “ta với ta” nhưng nội dung thể hiện mỗi bài lại khác nhau. Đ - S 
Hai bài thơ đều có cách nói giản dị,dân dã, dí dỏm. Đ - S
II/ Phàn trắc nghiệm(5 điểm)
1. Hãy chép thuộc lòng bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến ?
2. Hãy so sánh hai bài thơ Qua đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà về các mặt sau?
Đặc điểm
Qua đèo ngang
Bà huyện Thanh Quan
Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
Về thể thơ
Về cảnh vật
..
.
.
Về tâm trạng
..
.
Về câu thơ cuối
.
..
Về giọng điệu
.
.
.
.
...

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_45_phut_ngu_van_lop_7_truong_thcs_luu_hoang.doc