Đề kiểm tra 45 phút Lịch sử Lớp 11 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)

Câu 1. Mâu thuẫn sâu xa làm bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản từ thế kỉ XVI-XIX là:

A. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ phong kiến.

B. Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản.

C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc mới với chính quyền phong kiến.

D. Mâu thuẫn giữa quần chúng nhân dân với chế độ phong kiến và quý tộc mới.

Câu 2. Cách mạng tư sản đầu tiên nổ ra đầu tiên trên thế giới là:

A. Cách mạng tư sản Anh.

B. Cách mạng tư sản Hà Lan.

C. Cách mạng tư sản Pháp.

D. Cách mạng tư sản Đức.

Câu 3. Cuộc cách mạng tư sản được xem là triệt để nhất thế giới là:

A. Cách mạng tư sản Anh.

B. Cách mạng tư sản Hà Lan.

C. Cách mạng tư sản Pháp.

D. Cách mạng tư sản ở Bắc Mỹ.

Câu 4. Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ ra đời vào:

A. Năm 1777.

B. Năm 1776.

C. Năm 1787.

D. Năm 1767.

Câu 5. Chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản có đặc điểm là:

A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.

B. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếu chiến.

C. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.

D. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.

 

doc 4 trang cucpham 4100
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút Lịch sử Lớp 11 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 45 phút Lịch sử Lớp 11 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)

Đề kiểm tra 45 phút Lịch sử Lớp 11 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)
Trường THPT Trần Phú.
ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ.
LỚP 11 CB.
Thời Gian: 45 phút.
PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 Điểm).
Mâu thuẫn sâu xa làm bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản từ thế kỉ XVI-XIX là:
Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ phong kiến.
Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản.
Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc mới với chính quyền phong kiến.
Mâu thuẫn giữa quần chúng nhân dân với chế độ phong kiến và quý tộc mới.
Cách mạng tư sản đầu tiên nổ ra đầu tiên trên thế giới là:
Cách mạng tư sản Anh.
Cách mạng tư sản Hà Lan.
Cách mạng tư sản Pháp.
Cách mạng tư sản Đức.
Cuộc cách mạng tư sản được xem là triệt để nhất thế giới là:
Cách mạng tư sản Anh.
Cách mạng tư sản Hà Lan.
Cách mạng tư sản Pháp.
Cách mạng tư sản ở Bắc Mỹ.
Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ ra đời vào:
Năm 1777.
Năm 1776.
Năm 1787.
Năm 1767.
Chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản có đặc điểm là:
Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếu chiến.
Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.
Cuộc Chiến tranh Trung-Nhật diễn ra vào thời gian:
Từ năm 1893 đến năm 1894.
Từ năm 1894 đến năm 1895.
Từ năm 1893 đến năm 1895.
Từ năm 1895 đến năm 1896.
Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản đươc thành lập vào:
Năm 1989.
Năm 1901.
Năm 1902.
Năm 1910.
Thiên Hoàng Minh Trị được thành lập vào thời gian:
Tháng 1 – 1866.
Tháng 1 – 1868
Tháng 3 – 1868.
Tháng 2 – 1868.
Từ giữa thế kỷ XIX, mâu thuẫn sâu sắc nhất trong xã hội Ấn Độ là:
Mâu thuẫn giữa đông đảo nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh.
Mâu thuẫn giữa nông dân với chế độ phong kiến.
Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với chính quyền thực dân Anh.
Đảng Quốc Đại được thành lập ở Ấn Độ vào năm 1885, là chính đảng của:
Giai cấp vô sản Ấn Độ.
Giai cấp tư sản Ấn Độ.
Đảng của tầng lớp quý tộc mới ở Ấn Độ.
Giai cấp phong kiến ở Ấn Độ.
Trong 20 năm đầu (1885-1905), Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp đấu tranh:
Ôn hoà.
Bạo lực.
Kết hợp ôn hoà và bạo lực.
Lãnh đạo nhân dân đứng dậy khởi nghĩa chống lại thực dân Anh.
Đạo luật chia đôi xứ Ben-gan được chính quyền Anh ban hành vào:
Tháng 6 – 1905.
Tháng 7 – 1905.
Tháng 10 – 1905.
Tháng 6 – 1908.
Nguyên nhân của khởi nghĩa Xi-pay là:
Do binh lính Xi-pay bị phân biệt đối xữ và đối xử tàn tệ.
Do binh lính Xi-pay bị đối xử tàn tệ, tinh thần dân tộc và tín ngưỡng bị xúc phạm.
Do binh lính Xi-pay bị thực dân Anh bắt đi làm bia đỡ đạn trong cuộc chiến tranh với Pháp trên đất Ân Độ.
Do triều đình phong kiến Ấn Độ trở thành bù nhìn và tay sai của thực dân Anh.
Đỉnh cao nhất của phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ trong những năm đầu thế kỉ XX là:
Phong trào đấu tranh của công nhân ở Can-cút-ta năm 1905.
Phong trào đấu tranh của công nhân ở Bom-bay năm 1908.
Phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân ở sông Hằng năm 1905.
Phong trào đấu tranh của công nhân ở Can-cút-ta năm 1908.
Cuộc chiến tranh thuốc phiện do thực dân Anh gây ra ở Trung Quốc diễn ra từ:
Tháng 6-1840 đến tháng 6-1842.
Tháng 6-1840 đến tháng 7-1842.
Tháng 8-1840 đến tháng 6-1842.
Tháng 6-1840 đến tháng 8-1842.
Trung Quốc đã thực sự trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến sau:
Hiệp định Nam Kinh.
Sau cuộc chiến tranh thuốc phiện.
Sau Điều ước Tân Sửu.
Sau khi các nước đế quốc xâu xé chia phần ở Trung Quốc.
Tháng 8-1905, chính đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc ra đời có tên gọi là:
Trung Quốc Đồng minh hội.
Trung Quốc Liên minh hội.
Đảng Dân chủ Tư sản Trung Quốc.
Đảng Dân chủ Tư sản kiểu mới ở Trung Quốc.
Ngày 10-10-1911, ở Trung Quốc diễn ra sự kiện:
Trung Quốc Đồng minh hội ra đời.
Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương.
Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh và bầu Tôn Trung Sơn làm đại tổng thống.
Triều đình Mãn Thanh bị sụp đổ.
Các nước thực dân phương Tây mở rộng và hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á vào:
Đầu thế kỉ XIX.
Giữa thế kỉ XIX.
Cuối thế kỉ XIX.
Đầu thế kỉ XX.
Cuộc khởi nghĩa tháng 8-1896 ở Phi-lip-pin được gọi là:
Cuộc cách mạng vô sản đầu tiên ở Đông Nam Á chống chủ nghĩa đế quốc.
Cuộc cách mạng dân chủ tư sản đầu tiên ở khu vực châu Á.
Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc do tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.
Cuộc cách mạng tư sản chống đế quốc đầu tiên ở Đông Nam Á.
Các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp của nhân dân ba nước Đông Dương cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX mặc dù thất bại nhưng thể hiện:
Tinh thần yêu nước chống thực dân xâm lược.
Chống lại chế độ phong kiến tay sai.
Tinh thần yêu nước và tinh thần đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương.
Chống lại chính quyền tay sai và chủ nghĩa đế quốc.
Châu Phi trở thành đối tượng xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây là vì:
Châu Phi có vị trí chiến lược quan trọng, có thị trường rộng lớn.
Châu Phi đang trong tình trạng chế độ phong kiến nghèo nàn lạc hậu.
Châu Phi có vị trí chiến lược quan trọng, thị trường rộng lớn, nhân công rẽ mạt và tài nguyên phong phú.
Châu Phi là ngã ba đường giao lưu quốc tế.
Hai nước ở Châu Phi giữ được nên độc lập của mình trước sự xâm lược của thực dân phương Tây là:
Li-bê-ri-a và Ai Cập.
Ai Cập và Ê-ti-ô-pi-a.
An-giê-ri và Ê-ti-ô-pi-a.
Ê-ti-ô-pi-a và Li-bê-ri-a. 
Năm 1823, với âm mưu độc chiếm khu vực Mĩ Latinh Mĩ đã đưa ra học thuyết:
"Liên minh dân tộc các nước cộng hoà Châu Mĩ".
"Châu Mĩ của người Bắc Mĩ".
"Châu Mĩ của người Mĩ".
"Cái gậy lớn" và "Ngoại giao đồng đôla".
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) đó là:
Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với các nước đế quốc.
Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.
Mâu thuẫn giữa phe Hiệp ước(Anh, Nga, Pháp)với phe Liên minh(Đức, Áo-Hung, I-ta-li-a).
Tháng 11 năm 1917, ở Nga diễn ra sự kiện:
Cách mạng dân chủ tư sản thành công.
Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thắng lợi.
Nga kí với Đức Hoà ước Bret Litốp, Nga rút khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.
Quân Nga đánh bại Đức ở mặt trận phía Đông.
Ngày 11-11-1918, diễn ra sự kiện rất quan trọng trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đó là:
Chính phủ mới ở Đức chính thức được thành lập.
Vua Vin-hem II của Đức phải chạy sang Hà Lan.
Cách mạng ở Đức bùng nổ.
Đức phải kí hiệp định đầu hàng không điều kiện.
Học thuyết của chủ nghĩa xã hội khoa học được sáng lập bởi:
Ađam Xmit và Ri-các-đô.
C.Mác và Ăng-ghen.
C.Mác và Lê-nin.
Ăng-ghen và Lê-nin.
PHẦN TỰ LUẬN (3 Điểm).
Trình bày nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản. Ý nghĩa nổi bật của cuộc Duy tân Minh Trị là gì?

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_45_phut_lich_su_lop_11_truong_thpt_tran_phu_co_d.doc