Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 9 phần Tiếng Việt
TỪ LOẠI:
Hệ thống từ loại trong Tiếng Việt được chia làm hai nhóm như sau:
1. Thực từ: là những từ có khả năng một mình tạo thành câu, một mình làm phần nêu hoặc phần
báo trong phần
chính của câu; đồng thời có chức năng gọi tên (hoặc trỏ) sự vật, thuộc tính sự vật.
- Danh từ: là những từ chỉ hiện tượng, người, vật, khái niệm Chức vụ điển hình trong câu của
danh từ là làm chủ ngữ, khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ là đứng trước. Danh từ Tiếng Việt
được chia làm hai loại lớn:
- Động từ: là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. Chức vụ chính của động từ trong câu
là làm vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,
hãy, chớ, đừng
- Tính từ: là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của vật, hành động, trạng thái. Tính từ có thể làm
chủ ngữ, chủ ngữ trong câu. Tuy vậy, khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ.
2. Hư từ: là những từ mang nghĩa ngữ pháp làm cho câu rõ nghĩa và đạt được mục đích giao tiếp
hữu hiệu hơn.
- Đại từ: là những từ được dùng để thay thế hoặc dùng để xưng hô
- Số từ: là những từ chỉ số lượng và những từ chỉ số thứ tự.
- Lượng từ: là những từ chỉ lượng không xác định một cách cụ thể
- Chỉ từ: là những từ được dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật
- Phó từ: là những từ chuyên đi kèm với các thực từ để bổ sung nghĩa cho các thực từ ấy
- Quan hệ từ: là những từ được dùng để nối những từ ngữ, những vế câu đứng trước và sau nó
- Trợ từ: là những từ được thêm vào trong câu nhằm nhấn mạnh nội dung chính cần diễn đạt
- Thán từ: là những từ dùng để bộc lộ cảm xúc hoặc dùng để gọi đáp
- Tình thái từ: là những từ dùng để đặt vào cuối câu thể hiện mục đích của người nói khi biểu hiện
tình cảm, thái độ đối với người nghe hoặc sự vật được nói đến
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 9 phần Tiếng Việt
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: NGỮ VĔN 9 PHẦN TIẾNG VIỆT A. PHẦN LÍ THUYẾT I. TỪ LOẠI: Hệ thống từ loại trong Tiếng Việt được chia làm hai nhóm như sau: 1. Thực từ: là những từ có khả nĕng một mình tạo thành câu, một mình làm phần nêu hoặc phần báo trong phần chính của câu; đồng thời có chức nĕng gọi tên (hoặc trỏ) sự vật, thuộc tính sự vật. - Danh từ: là những từ chỉ hiện tượng, người, vật, khái niệm Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là làm chủ ngữ, khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ là đứng trước. Danh từ Tiếng Việt được chia làm hai loại lớn: - Động từ: là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. Chức vụ chính của động từ trong câu là làm vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả nĕng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng - Tính từ: là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của vật, hành động, trạng thái. Tính từ có thể làm chủ ngữ, chủ ngữ trong câu. Tuy vậy, khả nĕng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ. 2. Hư từ: là những từ mang nghĩa ngữ pháp làm cho câu rõ nghĩa và đạt được mục đích giao tiếp hữu hiệu hơn. - Đại từ: là những từ được dùng để thay thế hoặc dùng để xưng hô - Số từ: là những từ chỉ số lượng và những từ chỉ số thứ tự. - Lượng từ: là những từ chỉ lượng không xác định một cách cụ thể - Chỉ từ: là những từ được dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật - Phó từ: là những từ chuyên đi kèm với các thực từ để bổ sung nghĩa cho các thực từ ấy - Quan hệ từ: là những từ được dùng để nối những từ ngữ, những vế câu đứng trước và sau nó - Trợ từ: là những từ được thêm vào trong câu nhằm nhấn mạnh nội dung chính cần diễn đạt - Thán từ: là những từ dùng để bộc lộ cảm xúc hoặc dùng để gọi đáp - Tình thái từ: là những từ dùng để đặt vào cuối câu thể hiện mục đích của người nói khi biểu hiện tình cảm, thái độ đối với người nghe hoặc sự vật được nói đến Tóm lại, với 12 từ lọa nêu trên, người đọc, người nói có thể vận dụng theo đúng đặc điểm của từng từ loại. Tuy nhiên, trong hoạt động ngôn ngữ, lại có trường hợp chuyển loại của từ ( thực từ chuyển thành hư từ, danh từ chuyển thành động từ, phó từ chuyển thành quan hệ từ) tùy vào vĕn cảnh. Từ đó, khi xác định từ loại phải xác định vĕn cảnh. Từ đó, khi xác định từ loại phaỉ xác định vĕn cảnh ( hoàn cảnh diễn ra câu vĕn) II. CỤM TỪ: 1. Cụm danh từ: là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. 2. Cụm động từ: là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. 3. Cụm tính từ: là loại tổ hợp từ do tính từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Phần phụ trước Phần trung tâm Phần phụ sau Cụm Danh Từ Danh từ , ấy, đó, đấy Cụm Động Từ Đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng Động từ Cụm Tính Từ Đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy chớ, đừng Tính từ , lắm, quá, hơn III. THÀNH PHẦN CÂU: 1. Thành phần chính: a. Chủ ngữ: là những từ trả lời cho câu hỏi Ai? Cái gì? Việc gì? .. b. Vị ngữ: là những từ ngư diễn giải chữ ngữ như thế nào? Ra làm sao? Làm gì? 2. Thành phần phụ: a. Trạng ngữ: chỉ thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức, tình thái... b. Khởi ngữ: là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu 3. Thành phần biệt lập: là thành phần nằm ngoài nòng cốt câu, không tham gia vào việc diễn đạt nghỉa sự việc trong câu - Thành phần tình thái: được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. - Thành phần cảm thán: được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói ( vui, mừng, buồn, giận) - Thành phần gọi – đáp: dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp - Thành phần phụ chú: dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của c6u. Thành phần phu chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang và một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú được đặt giữa hai dấu hai chấm IV. CÁC KIỂU CÂU: 1. CÂU ĐƠN: Là câu chỉ có một vế câu .Cần phân biệt câu đơn với câu ghép và câu mở rộng thành phần . Câu đơn thường có một chủ ngữ , một vị ngữ và có thể có một hoặc nhiều trạng ngữ nhưng có một số trường hợp câu đơn không xác định được chủ ngữ vị ngữ . Đó là trường hợp của câu đơn đặc biệt . 2. CÂU GHÉP: Câu ghép thường có hai vế câu . Các câu ghép bắt buộc phải có hai cụm chủ - vị trở lên .Hai vế của câu ghép được nối với nhau bằng nhiều cách . Nhưng cách cơ bản nhất là nối trực tiếp , nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng .Câu ghép thường có hai loại là đẳng lập và Chính - Phụ . Đẳng lập là câu ghép được nối với nhau bằng cách sử dụng cách nối trực tiếp còn câu ghép chính - phụ được nối với nhau bằng cách sử dụng quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng 3. SỰ BIẾN ĐỖI CÂU: a. Câu chủ động – Câu bị động: Câu chủ động là câu có chủ ngữ và vị ngữ mà trong đó chủ ngữ là người hay vật hay một hiện tượng làm chủ hành động. Câu chủ động và câu bị động là hai hình thức câu chủ yếu của mọi ngôn ngữ trong vĕn nói cũng như vĕn viết. Hoàn toàn ngược với câu bị động, câu chủ động có một chất giọng chủ động thường được sử dụng nhiều trong vĕn nói hay giao tiếp. Câu chủ động cũng xuất hiện trong các loại vĕn bản, tiểu thuyết, truyện ngắn, ký... nhưng sẽ không hay bằng câu bị động. Bạn cũng có thể sử dụng loại câu này tùy ý trong vĕn nói hay vĕn viết. Câu bị động là câu cũng có chủ ngữ và vị ngữ mà trong đó chủ ngữ nhận hay chịu ảnh hưởng của hành động, thường có từ bị, được trước động từ trong câu. Câu bị động là câu có một chất giọng thụ động được sử dụng trong vĕn viết nhiều hơn trong vĕn nói bình thường và được dùng để viết trong các loại vĕn bản nhiều hơn các loại câu khác. Câu bị động có mặt hầu hết trong các báo chí (tạp chí) hơn là trong các loại câu truyện như tiểu thuyết (truyện ngắn, một số loại ký...) nhưng hầu hết các nhà báo và nhà vĕn tiểu thuyết sử dụng những câu này rất hay và rất linh hoạt (dùng các phép ẩn dụ, biền ngẫu...). Tuy nhiên, một số loại câu bị động lại được dùng trong vĕn để viết các bài viết về khoa học và công nghệ. Những bài bào viết về thông tin khoa học thường có chứa nhiều thể loại câu bị động hơn các loại câu khác. Bạn không nên sử dụng những câu bị động này trong lời ĕn tiếng nói khi giao tiếp với người khác sẽ làm mất lòng người khác, trừ khi bạn có một lý đúng và chính đáng. b. Câu rút gọn:là câu mà khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần của câu nhằm thông tin nhanh, tránh lặp lại từ ngữ. Dùng câu rút gọn phải chú đến ngữ cảnh, tránh làm người đọc, người nghe hiểu sai hoặc không hiểu đầy đủ. Dùng trong lời thoại kịch bản vĕn học. c. Câu đặc biệt: là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ d. Mở rộng câu: Khi nói hoặc viết có thể dùng cụm CV làm thành phần câu. e. Tách câu: là tách một thành phần câu thành một câu riêng biệt, thường tách trạng ngữ. f. Câu phủ định: là câu có những từ ngữ phủ định dùng để bác bỏ, thông báo 4. CÁC KIỂU CÂU ỨNG VỚI CÁC MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP KHÁC NHAU a. Câu nghi vấn: là câu:Có những từ nghi vấn: ai, gì, nào, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có)?. không, (đã)? chưa hoặc có từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn) Có chức nĕng chính dùng để hỏi. Khi viết câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.(?). Dấu chấm hỏi mới chỉ là hình thức để nhận biết câu nghi vấn, ngoài hình thức còn phải chú ý đến nội dung, ý nghĩa của câu . Dùng câu nghi vấn để khẳng định, bác bỏ, cầu khiến, đe dọa, bộc lộ cảm xúc b. Câu cầu khiến: Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: Hãy, đừng, chớ. đi, thôi, nào,. hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm. c. Câu cảm thán: Câu cảm thán là câu: Đặc điểm hình thức: Có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi, xiết bao, biết chừng nào,... Cuối câu thường kết thúc bằng dấu chấm than (!) Chức nĕng: Dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói (người viết). Thường được dùng trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ vĕn chương. d. Câu trần thuật: Đặc điểm hình thức:Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.Chức nĕng:Thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả Ngoài ra còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Dấu hiệu khi viết: Thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoĕc dấu chấm lửng. Khả nĕng sử dụng: Đây là kiểu câu cơ bản đuợc dùng phổ biến trong giao tiếp. V. NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiế1 bằng những từ ngữ trong câu. Hàm là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy Để sử dụng hàm ý, cần có hai điều kiện sau đây: Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. Người nghe (người đọc) có nĕng lực giải đoán hàm ý. VI. LIÊN KẾT CÂU, LIÊN KẾT ĐOẠN VĔN Liên kết là sự nối kết ý nghĩa giữa câu với câu, giữa đoạn vĕn với đoạn vĕn bằng các từ ngữ có tác dụng liên kết. Các đoạn vĕn trong một vĕn bản cũng như các câu trong một đoạn vĕn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức - Về nội dung: Các đoạn vĕn phải phục vụ chủ để chung của vĕn bản, các câu phải phục vụ chủ để chung của đoạn vĕn – liên kết chủ đề Các đoạn vĕn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí – liên kết lô –gíc - Về hình thức: Lặp lại ở câu đứng sau những từ ngữ đã có ở câu trước – phép lặp từ ngữ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước – Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước – phép thế Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước – phép nối B. PHẦN B ... Bài nghị luận cần phân tích các yếu tố ấy để có n~ nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng - Yêu cầu về hình thức: bố cục rõ ràng, mạch lạc, lời vĕn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết - Kỹ nĕng: nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng của người viết. Những nhận xét, đánh giá ấy phải gắn với sự phân tích, bình giá ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc... của tác phẩm. - Dàn bài chung: Mở bài: giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bước đầu nêu lên nhận xét, đánh giá của mình Thân bài: Trình bày suy nghĩ, đánh giá về n/dug và ng/thuật của bài Kết bài: khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ 2. Cách thức thực hiện : Đặt vấn đề: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác Khái quát nội dung, nghệ thuật Giải quyết vấn đề: Tác phẩm là thơ thì kết hợp phân tích ND và NT. Nếu tác phẩm là truyện thì phân tích ND trước, NT sau Khi phân tích cần phân tích theo trình tự, hệ thống, các luận điêm và sắp xếp luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) sao cho hợp lí, khoa học( lập luận) Kết thúc vấn đề: Đánh giá chung về ND, NT của tác phẩm vĕn học Cảm nhận, suy nghĩ của bản thân từ tác phẩm vĕn học ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO: Thời gian: 90 phút Đọc kỹ đoạn vĕn và trả lời câu hỏi: “Tôi rửa cho Nho bằng nước đun sôi trên bếp than. Bông bĕng trắng, vết thương không sâu lắm vào phần mền. Nhưng vì bom nổ gần Nho bại choáng. Tôi tiêm cho Nho, Nho lim dim mắt, dễ chịu, có lẽ không đau lắm. Chị Thao lẩn quẩn bên ngoài, lúng túng như chẳng biết làm gì mà lại rất cần được làm việc. Chị ấy sợ máu...” ( Lê Minh Khuê- Những ngôi sao xa xôi) Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì? (0,5đ) Câu 2: Ghi ra câu có chứa thành phần biệt lập, gạch chân và gọi tên thành phần biệt lập đó. (1đ) Câu 3: Câu “Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng” thuộc kiểu câu gì? Nêu mối quan hệ về nghĩa giữa các về trong câu đó. (1đ) Câu 4: Chỉ ra các phép liên kết trong đoạn vĕn trên (1,5đ) Câu 5: Chép đầy đủ chính xác khổ cuối bài thơ “Viếng lĕng Bác” (Viễn Phương) và nêu cảm nhận ngắn gọn về đoạn thơ. (1đ) Câu 6: Tập làm vĕn (5đ) Trình bày suy nghĩ về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Nguyễn Thành Long ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu 1: Phương thức biểu đạt chính : tự sự (0,5đ) Câu 2: - Câu có chứa thành phần biệt lập “Nho lim dim mắt, dễ chịu, có lẽ không đau lắm” (0,5đ) - Có lẽ là thành phần tình thái. (0,5đ) Câu 3: - Câu “Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng” thuộc kiểu ghép (o,5đ) - Quan hệ về nghĩa giãu các vế câu là : nguyên nhân – kết quả. Câu 4: Các phép liên kết có trong đoạn vĕn: - Phép liên tưởng ( Câu 3 -> câu 2-> câu 1: vết thương, bâng bĕng- rửa) (0,5đ) - Phép lặp từ ngữ (Câu 6 -> câu 5 -> câu 4: Nho) (0,25đ) - Phép thế (Câu 8 -> câu 7: Chị ấy – chị Thao) (0,25đ) - Phép liên tưởng (câu 8 -> câu 1: máu-rửa) (0,25đ) Câu 5: - HS chép đầy đủ chính xác đoạn thơ cuối (0,5đ) - Cảm nhận ngắn gọn về nội dung và nghệ thuật khổ thơ cuối. Dùng điệp từ, hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng :”Cây tre” thể hiện tâm trạng lưu luyến và ước nguyện được ở mãi bên Bác của nhà thơ (0,5đ) Câu 6: * Yêu cần về hình thức: - Vận dụng kiểu bài nghị luận về một tác phầm truyện (hoặc đoạn trích) - Bài viết có bố cục 3 phần, có hệ thống luận điểm rõ ràng, luận cứ tiêu biểu. - Lời vĕn trong sáng, giàu cảm xúc. * Yêu cầu về nội dung: + Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác. Sơ lược đánh giá: về vẻ đẹp của nhân vật Phương Định và thành công về nghệ thuật của truyện. (1đ) + Thân bài: Lần lượt trình bày các luận điểm: - Phương Định là cô gái Hà Nội dễ thương, có tâm hồn trong sáng, mơ mộng, hồn nhiên. - Phương Định là cô thanh niên xung phong: dũng cảm, lạc quan. - Phương Định là hình ảnh đẹp tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam thời đánh Mỹ. - Phương Định được khắc họa sinh động: qua nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, miêu tả tâm lý nhân vật (4đ) + Kết bài: Khẳng định lại vẻ đẹp của nhân vật Phương Định và những thành công về nghệ thuật xây dựng nhân vật. - Liên hệ thực tế rút ra bài học thiết thực cho bản thân. C H Ú C C Á C B Ạ N L À M B À I T Ố T - - - - - - Thi học kì II Điểm thi Điểm trung bình Điểm cả nĕm Ngày thi: Phòng: SBD: 1 VÀO 6 TOÁN: 5 đề đáp án Toán 6 Giảng Võ Hà Nội 2008-2012(tặng); 18 đề-8 đáp án Toán 6 Lương Thế Vinh=10k; 20 đề đáp án Toán 6 AMSTERDAM=30k; 22 đề-4 đáp án Toán 6 Marie Cuire Hà Nội=10k ; 28 DE ON VAO LOP 6 MÔN TOÁN=40k; Bộ 13 đề đáp án vào 6 môn Toán=20k. VĔN: 11 đề đáp án Vĕn 6 AMSTERDAM=20k; Bộ 19 đề-10 đáp án vào 6 Tiếng Việt=20k. ANH: 10 đề thi vào 6 Tiếng Anh Trần Đại Nghĩa(tặng); Bộ 35 đề đáp án vào 6 Anh 2019-2020=50k. Cách thanh toán: Thanh toán qua tài khoản ngân hàng. Nội dung chuyển khoản: tailieu + < số điện thoại > Số T/K VietinBank: 101867967584; Chủ T/K: Nguyễn Thiên Hương Cách nhận tài liệu: Tài liệu sẽ được gửi vào email của bạn hoặc qua Zalo 0946095198 VĂN CÓ SKKN CỦA TẤT CẢ CÁC MÔN CẤP 1- 2 11 đề đáp án Vĕn 6 AMSTERDAM=20k 19 đề-10 đáp án vào 6 Tiếng Việt=20k 20 đề đáp án KS đầu nĕm Vĕn 6,7,8,9=30k/1 khối; 100k/4 khối 15 ĐỀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT VĔN 6,7,8,9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần/1 khối; 100k/3 lần/1 khối 15 ĐỀ ĐÁP ÁN THI THỬ VĔN 9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần; 100k/3 lần 20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I (II) VĔN 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ 20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (II) VĔN 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ 30 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 9(2010-2016)=30k 40 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 9(2017-2018)=40k; 70 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 9(2010-2018)=60k 50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 9(2018-2019)=50k; 120 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 9(2010-2019)=100k 40 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 9(2019-2020)=50k; 160 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 9(2010-2020)=140k 40 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 8(2010-2016)=40k 50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 8(2017-2018)=50k; 90 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 9(2010-2018)=80k 60 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 8(2018-2020)=60k; 150 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 9(2010-2020)=130k 50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 7(2010-2016)=50k 50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 7(2017-2018)=50k; 100 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 9(2010-2018)=90k 50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 7(2018-2020)=60k; 150 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĔN 9(2010-2020)=130k (Các đề thi HSG cấp huyện trở lên, có HDC biểu điểm chi tiết) 20 ĐỀ ĐÁP ÁN VĔN VÀO 10 CÁC TỈNH 2017-2018=20k 38 ĐỀ ĐÁP ÁN VĔN VÀO 10 CÁC TỈNH 2018-2019=40k 59 ĐỀ ĐÁP ÁN VĔN VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=60k 58 ĐỀ ĐÁP ÁN VĔN VÀO 10 CÁC TỈNH 2017-2019=50k 117 ĐỀ ĐÁP ÁN VĔN VÀO 10 CÁC TỈNH 2017-2020=100 k 32 ĐỀ-20 ĐÁP ÁN CHUYÊN VĔN VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=30k ĐỀ CƯƠNG GIỮA HK2 VĔN 7 CÓ ĐÁP ÁN=30k Giáo án bồi dưỡng HSG Vĕn 7(23 buổi-63 trang)=50 k TẶNG: Giáo án bồi dưỡng HSG Vĕn 7,8, 9 35 đề vĕn nghị luận xã hội 9 45 de-dap an on thi Ngu van vao 10 500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN NGỮ VĔN 6 110 bài tập đọc hiểu chọn lọc có lời giải chi tiết CÁCH VIẾT BÀI VĔN NGHỊ LUẬN VĔN HỌC Tai lieu on thi lop 10 mon Van chuan Tài liệu ôn vào 10 môn Vĕn 9 Cách thanh toán: Thanh toán qua tài khoản ngân hàng. Nội dung chuyển khoản: tailieu + < số điện thoại > Số T/K VietinBank: 101867967584; Chủ T/K: Nguyễn Thiên Hương Cách nhận tài liệu: Tài liệu sẽ được gửi vào email của bạn hoặc qua Zalo 0946095198 2 TOÁN CÓ SKKN CỦA TẤT CẢ CÁC MÔN CẤP 1- 2 18 đề-8 đáp án Toán 6 Lương Thế Vinh=10k 20 đề đáp án Toán 6 AMSTERDAM=30k 22 đề-4 đáp án Toán 6 Marie Cuire Hà Nội=10 k 28 DE ON VAO LOP 6 MÔN TOÁN=40k 13 đề đáp án vào 6 môn Toán=20k 20 đề đáp án KS đầu nĕm Toán 6,7,8,9=30k/1 khối; 100k/4 khối 15 ĐỀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT TOÁN 6,7,8,9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần/1 khối; 100k/3 lần/1 khối 15 ĐỀ ĐÁP ÁN THI THỬ TOÁN 9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần; 100k/3 lần 20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I (II) TOÁN 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ 20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (II) TOÁN 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ 63 ĐỀ ĐÁP ÁN TOÁN VÀO 10 CÁC TỈNH 2017-2018; 2018-2019; 2019-2020=60k/1 bộ; 150k/3 bộ 33 ĐỀ ĐÁP ÁN CHUYÊN TOÁN VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=40k GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6,7,8,9 (40 buổi)=80k/1 khối; 300k/4 khối Ôn hè Toán 5 lên 6=20k; Ôn hè Toán 6 lên 7=20k; Ôn hè Toán 7 lên 8=20k; Ôn hè Toán 8 lên 9=50k Chuyên đề học sinh giỏi Toán 6,7,8,9=100k/1 khối; 350k/4 khối (Các chuyên đề được tách từ các đề thi HSG cấp huyện trở lên) TẶNG: 5 đề đáp án Toán 6 Giảng Võ Hà Nội 2008- 2012 300-đề-đáp án HSG-Toán-6 225-đề-đáp án HSG-Toán- 7 200-đề-đáp án HSG-Toán -8 100 đề đáp án HSG Toán 9 77 ĐỀ ĐÁP ÁN VÀO 10 CHUYÊN TOÁN 2019-2020 ĐÁP ÁN 50 BÀI TOÁN HÌNH HỌC 9 Cách thanh toán: Thanh toán qua tài khoản ngân hàng. Nội dung chuyển khoản: tailieu + < số điện thoại > Số T/K VietinBank: 101867967584; Chủ T/K: Nguyễn Thiên Hương Cách nhận tài liệu: Tài liệu sẽ được gửi vào email của bạn hoặc qua Zalo 0946095198 ANH CÓ SKKN CỦA TẤT CẢ CÁC MÔN CẤP 1-2 35 ĐỀ ĐÁP ÁN ANH VÀO 6 (2019-2020)=40k 20 đề đáp án KS đầu nĕm Anh 6,7,8,9=30k/1 khối; 100k/4 khối 15 ĐỀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT ANH 6,7,8,9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần/1 khối; 100k/3 lần/1 khối 15 ĐỀ ĐÁP ÁN THI THỬ ANH 9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần; 100k/3 lần 20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I (II) ANH 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ 20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (II) ANH 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ 100 đề đáp án HSG môn Anh 6,7,8,9=60k/1 khối 30 ĐỀ ĐÁP ÁN ANH VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=40k 9 ĐỀ ĐÁP ÁN CHUYÊN ANH VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=20 k TẶNG: 10 đề Tiếng Anh vào 6 Trần Đại Nghĩa CẤU TRÚC ... TIẾNG ANH Tài liệu ôn vào 10 môn Anh (Đủ dạng bài tập) Cách thanh toán: Thanh toán qua tài khoản ngân hàng. Nội dung chuyển khoản: tailieu + < số điện thoại > Số T/K VietinBank: 101867967584; Chủ T/K: Nguyễn Thiên Hương Cách nhận tài liệu: Tài liệu sẽ được gửi vào email của bạn hoặc qua Zalo 0946095198 HÓA CÓ SKKN CỦA TẤT CẢ CÁC MÔN CẤP 1-2 20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG HÓA 9=60k 2019- 2020 VÀO 10 CHUYÊN HÓA CÁC TỈNH=20k CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG HÓA 8=40k CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA THCS=100k
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_ngu_van_9_phan_tieng_viet.pdf