Đề cương ôn tập Lịch sử Lớp 6
Điều kiện tự nhiên - Thuận lợi : đồng bằng ven sông rộng, đất đai phì nhiêu và mềm xốp, dễ canh tác lượng mưa đều đặn phân bố theo mùa, khí hậu ấm nóng (trừ trung quốc). Mùa mưa nước sông dâng cao bồi đắp phù a cho nhưng chân ruộng thấp.
- Khó khăn : thường xuyên xảy ra lũ lụt gây mất mùa do hình thành trên lưu vực các con sông lớn. - Thuận lợi : cảnh sông núi biển đẹp đẽ muôn màu. Khí hậu ấm áp trong lành. Đất đai thích hợp với các loại cây trồng lưu niên có giá trị cao
- Khó khăn : đồng bằng bị chia cắt , đất canh tác ít lại không màu mỡ chủ yếu là đất khô và rắn. => thiếu lương thực
Sự phát triền kinh tế - Chủ yếu là sản xuất nông nghiệp
- Ngoài ra còn kết hợp chăn nuôi gia súc, các nghề thủ công , mua bán trao đổi hàng hóa giữa vùng này với vùng khác - Sớm phát triển các hoạt động giao thông biển, ngư nghiệp và thương nghiệp biển
- Nền hình tế chủ yếu là công thương nghiệp và tiền tệ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Lịch sử Lớp 6
Các quốc gia cổ đại phương đông và phương tây Các quốc gia cổ đại phương đông Các quốc gia cổ đại phương tây Điều kiện tự nhiên - Thuận lợi : đồng bằng ven sông rộng, đất đai phì nhiêu và mềm xốp, dễ canh tác lượng mưa đều đặn phân bố theo mùa, khí hậu ấm nóng (trừ trung quốc). Mùa mưa nước sông dâng cao bồi đắp phù a cho nhưng chân ruộng thấp. - Khó khăn : thường xuyên xảy ra lũ lụt gây mất mùa do hình thành trên lưu vực các con sông lớn. - Thuận lợi : cảnh sông núi biển đẹp đẽ muôn màu. Khí hậu ấm áp trong lành. Đất đai thích hợp với các loại cây trồng lưu niên có giá trị cao - Khó khăn : đồng bằng bị chia cắt , đất canh tác ít lại không màu mỡ chủ yếu là đất khô và rắn. => thiếu lương thực Sự phát triền kinh tế - Chủ yếu là sản xuất nông nghiệp - Ngoài ra còn kết hợp chăn nuôi gia súc, các nghề thủ công , mua bán trao đổi hàng hóa giữa vùng này với vùng khác - Sớm phát triển các hoạt động giao thông biển, ngư nghiệp và thương nghiệp biển - Nền hình tế chủ yếu là công thương nghiệp và tiền tệ Sự hình thành - Cơ sở hình thành : sản xuất phát triền, xã hội phâ hóa thành người giàu người nghèo, giai cấp xuất hiện, từ đó nhà nước ra đời - Hình thành trên lưu vực các con sông lớn ở châu á và châu phi và thiên niên kỉ thứ IV – III TCN - Cơ sở hình thành : sự ra đời của sắt và nền kinh tế công thương phát triển - Hình thành ở vùng ven biển Địa Trung Hải vào khoảng đầu thiên niên kỉ thứ I TCN Thể chế chính trị Chế độ chuyên chế cổ đại - Là chế độ nhà nước của xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương đông do vua đứng đầu có quyền lực tối cao - Vua nắm cả pháp quyền và thần quyền - Dưới vua và bộ máy hành chính quan liêu đứng đầu là quan hoặc thừa tướng Chế độ dân chủ - Quyền lực không nằm trong tay quý tốc mà tập trung trong tay hội đồng công dân - Mọi công dân có quyền quyết định công việc của nhà nước Trung quốc phong kiến Quá trình hình thành chế độ phong kiến - Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ III TCN sắt ra đời tác động mạnh mẽ tới kinh tế và xã hội. - Các giai cấp mới xuất hiện : địa chủ, nông dân lĩnh canh, nông dân tự canh , nông dân giàu. => hình thành quan hệ bóc lột địa tô Thời gian Người sáng lập Triều đại 221 TCN Tần Thủy Hoàng Tần 206 TCN Lưu Bang Hán 618 Lý Uyên Đường 1368 Chu Nguyên Chương Minh 1644 Lí Tự Thành Thanh Các giai đoạn phát triển của lịch sử a, Thời tần - hán - Nông dân lĩnh canh nhận cày cấy rồi nộp tô ruộng đất cho địa chủ - Nông dân tự canh giữ được ruộng đất cày cấy b,Thời đường Chính trị Kinh tế Nông nghiệp Thủ công – Thương nghiệp Ngoại thương - Hoàn chình bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương - Bổ sung chức tiết độ sứ - Tuyển dụng quan lại bằng khoa cử - Tiến hành xâm lược mở rộng lãnh thổ - phát triền cao hơn so với các thời đại trước - chính sách : + quân điền + tô, dung, điệu Là giai đoạn thịnh đạt xuất hiện nhiều xưởng thủ công, lò rèn sắt, đóng thuyền - Hình thành con đường tơ lụa ở trên đát liền và biển => ngoại thương khởi sắc c. Minh, thanh Chính trị Kinh tế ( Minh + thanh) Minh Thanh Nông nghiệp Thủ công – Thương nghiệp Ngoại thương Vua đứng đầu => 6 bộ ( lại lễ binh hình công hộ ) => quận => huyện => xã - củng cố bộ máy chính quyền - t/hiện áp bức bóc lột, mua chuộc quan lại địa chủ người hán vào bộ máy nhà nước Kĩ thuật canh tác mới diện tích canh tác được mở rộng => năng suất tăng - Nền móng ktế tư bản chủ nghĩa xuất hiện - Hình thành các công xưởng thủ công Thành thị được mở rộng đông đúc. Trung tâm kinh tế chính trị như : Bắc kinh, Nam kinh Tây âu thời trung đại Quá trình hình thành chế độ phong kiến - Cuối thế kỉ 3, đế quốc rô ma lâm vào khủng hoảng , Người giéc man tràn vào xâm chiếm . Năm 476 đế quốc rô ma sụp đổ Sau khi tràn vào lãnh thổ Rô ma người giéc man tiến hành : - Chính trị : thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ lập nhiều vương quốc mới của người giéc-man ; xưng vua rồi phong tước vị cho nhau - Kinh tế : chiếm ruộng đất của chủ nô rôma cũ chia cho các thành viên - Tôn giáo : tiếp thu ki-tô giáo, xây nhà thờ loại bỏ tôn giáo nguyên thủy Xã hội phong kiến - Lãnh địa : là một vùng đất rộng lớn gồm đất khẩu phần và đất của lãnh chúa trong đó lãnh chúa có quyền quyết định mọi việc - Quan hệ xã hội + Lãnh chúa : sống xa hoa nhà rỗi bóc lột nông nô +Nông nô : lực lượng sản xuất chính nhưng lệ thuộc vào lãnh chúa phải nộp nhiều tô thuế - Đặc điểm : + là cơ sở kinh tế đóng kín tự cung tự cấp + là đơn vị chính trị độc lập Thành thị trung đại Nguyên nhân Tổ chức Vai trò Kĩ thuật sản xuất tiến bộ, năng suất lao động tăng, sản phẩm dư thừa được bán tự do, dần dần thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp. Một số thợ thủ công nộp tiền chuộc hoặc bỏ trốn lập các xưởng thủ công và buôn bán - Cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân - Thợ thủ công cùng nghề lập ra phường hội - Thương nhân lập thương hội, tổ chức hội chợ Góp phần phá vỡ nên kinh tế tự nhiên, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển; góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến nhân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thông nhất quốc gia, dân tộc, mang không khí tự do và phát triển tri thức cho mọi người
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_lich_su_lop_6.doc