Chuyên đề Thơ về người lính

Mục tiêu chuyên đề

- Kiến thức:

+ Đôi nét về tình hình lịch sử, văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945.

+ Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng qua bài Đồng chí.

+ Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

+ Những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm: chi tiết, hình ảnh tự nhiên, bình dị mà cô đọng, giàu sức biểu cảm trong Đồng chí và sự độc đáo của hình ảnh, giọng điệu, ngôn ngữ trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

- Kĩ năng:

+ Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.

+ Rèn kĩ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ.

- Thái độ:

+ Trân trọng lịch sử, phát huy truyền thống yêu nước của đân tộc.

3. Phân chia thời lượng

Tiết 1: khởi động, giới thiệu chung về hai tác giả, đọc hiểu hai bài thơ Đồng chí,

Tiết 2: Tìm hiểu bài thơ Đồng chí (a. Cơ sở hình thành tình đồng chí, b. Biểu hiện của tình đồng chí, c. Biểu tượng của tình đồng chí, đồng đội)

Tiết 3: Tìm hiểu Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Đọc và tìm hiểu chú thích, bố cục, tìm hiểu nhan đề bài thơ, phân tích: Sự khốc liệt của thiên nhiên và chiến tranh được thể hiện trong bài thơ)

Tiết 4: Tiếp tục tìm hiểu Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Hình ảnh của người lính lái xe Trường Sơn-chủ nhân của những chiếc xe không kính); Chỉ ra sự tương đồng của hai bài thơ. Luyện tâp, vận dụng, mở rộng.

 

doc 6 trang cucpham 8940
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Thơ về người lính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Thơ về người lính

Chuyên đề Thơ về người lính
CHUYÊN ĐỀ: THƠ VỀ NGƯỜI LÍNH
1. Phạm vi kiến thức
TT
Tên bài
Số tiết
Ghi chú
1
Đồng chí
2
2
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
2
2. Mục tiêu chuyên đề
- Kiến thức:
+ Đôi nét về tình hình lịch sử, văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945.
+ Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng qua bài Đồng chí.
+ Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
+ Những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm: chi tiết, hình ảnh tự nhiên, bình dị mà cô đọng, giàu sức biểu cảm trong Đồng chí và sự độc đáo của hình ảnh, giọng điệu, ngôn ngữ trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Kĩ năng:
+ Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.
+ Rèn kĩ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ.
- Thái độ:
+ Trân trọng lịch sử, phát huy truyền thống yêu nước của đân tộc.
3. Phân chia thời lượng
Tiết 1: khởi động, giới thiệu chung về hai tác giả, đọc hiểu hai bài thơ Đồng chí, 
Tiết 2: Tìm hiểu bài thơ Đồng chí (a. Cơ sở hình thành tình đồng chí, b. Biểu hiện của tình đồng chí, c. Biểu tượng của tình đồng chí, đồng đội)
Tiết 3: Tìm hiểu Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Đọc và tìm hiểu chú thích, bố cục, tìm hiểu nhan đề bài thơ, phân tích: Sự khốc liệt của thiên nhiên và chiến tranh được thể hiện trong bài thơ)
Tiết 4: Tiếp tục tìm hiểu Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Hình ảnh của người lính lái xe Trường Sơn-chủ nhân của những chiếc xe không kính); Chỉ ra sự tương đồng của hai bài thơ. Luyện tâp, vận dụng, mở rộng.
4. Giới thiệu chuyên đề
- Trong chương trình Ngữ văn 9, bài thơ Đồng chí (Chính Hữu) và Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) được bố trí học tách biệt ở 4 tiết, hai bài khác nhau. Tuy nhiên đây là hai bai thơ đều viết về người lính nên giữa chúng có một số điểm tương đồng, do đó, nếu tìm hiểu hai tác phầm trong mối tương quan, đối sánh sẽ có điều kiện thấy được điểm chung cũng như nét độc đáo, sáng tạo riêng của mỗi bài. Đó là lý do đưa hai tác phẩm này học thành một chuyên đề.
- Một số yêu cầu cơ bản khi học chuyên đề: 
+ Nhận xét được sự tương đồng giữa hai tác phẩm về nội dung, hình ảnh, cảm xúc, ngôn ngữ, và nghệ thuật thơ. Từ đó nắm được một số đặc điểm cơ bản của nền thơ hiện đại phục vụ hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước.
+ Vận dụng những kiến thức, kỹ năng sau khi học chuyên đề để viết bài văn cảm nhận về hình ảnh người lính trong kháng chiến chống Pháp hoặc chống Mỹ.
5. Nội dung và tổ chức dạy học chuyên đề
Hoạt động của GV và HS
Mục đích cần đạt
A. Khởi động
Giáo viên chiếu đoạn video về người lính hành quân trong kháng chiến chống Pháp (chống Mỹ)
GV đưa ra một số câu hỏi, HS trả lời
GV, HS nhận xét
B. Hình thành kiến thức
Hoạt động I
GV gọi HS đọc phần chú thích (*) ở SGK của hai bài; yêu cầu các em về nhà tiếp tục nghiên cứu để nắm cuộc đời và sự nghiệp của hai tác giả.
GV hỏi: Qua phần giới thiệu SGK em hãy cho biết điểm giống và khác nhau của hai nhà thơ?
GV lưu ý điểm giống và khác nhau về sự nghiệp sáng tác và hai giai đoạn lịch sử dân tộc để thấy được sự giống và khác nhau của hai bài thơ.
Hoạt động II
(Gv ghi hoạt động của thầy và trò để đạt kiến thức và kĩ năng tương ứng ở cột phải)
Hoạt động III
(Gv ghi hoạt động của thầy và trò để đạt kiến thức và kĩ năng tương ứng ở cột phải)
Hoạt động VI
(Gv ghi hoạt động của thầy và trò để đạt kiến thức và kĩ năng tương ứng ở cột phải)
I. Tìm hiểu 2 tác giả
1. Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
- Chính Hữu (HS xem chú thích *)
- Phạm Tiến Duật (HS xem chú thích *)
2. Nhận xét về cuộc đời sự nghiệp sáng tác của hai nhà thơ:
- Giống: đều viết về người lính
- Khác: 
+ Chính Hữu viết về người lính trong kháng chiến chống Pháp.
+ Phạm Tiến Duật viết về người lính trong kháng chiến chống Mỹ.
II. Đọc hiểu bài Đồng chí
Đọc, chú thích
Bố cục
Tìm hiểu bài thơ
a. Cơ sở hình thành tình đồng chí
b. Biểu hiện của tình đồng chí
c. Biểu tượng của tình đồng chí, đồng đội
III. Đọc hiểu bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Bố cục 
3. Tìm hiểu bài thơ
a. Nhan đề bài thơ
b. Sự khốc liệt của thiên nhiên và chiến tranh được thể hiện trong bài thơ
c. Hình ảnh của người lính lái xe Trường Sơn-chủ nhân của những chiếc xe không kính
IV. Sự tương đồng giữa hai tác phẩm 
1. Nội dung
- Vẻ đẹp của người lính Cụ Hồ: yêu nước, yêu quê hương, yêu đồng chí, đồng đội
2. Nghệ thuật
- Thể thơ tự do
- Ngôn ngữ mộc mạc, chân thực, hình ảnh thơ giản dị, giàu sức biểu cảm.
C. Luyện tập
GV ra câu hỏi và bài tập để hs luyện tập tại lớp:
Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của người lính và tình đồng chí đồng đội trong hai bài thơ?
 So sánh nét chung và riêng trong việc thể hiện hình tượng người lính trong hai bài thơ?
1. Vẻ đẹp của người lính
- Có ý chí chiến đấu vì nền độc lập của dân tộc.
- Đều có tinh thần vựợt qua mọi khó khăn gian khổ, kiên cường, dũng cảm
- Tình cảm đồng chí đồng đội.
2. So sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ
- Điểm chung: đều ngợi ca p/c cao đẹp của người lính Cụ Hồ: yêu nước, yêu quê hương, yêu đồng đội
- Nét riêng:
+ Đồng chí: khắc họa người lính nông dân thời kì đầu cuộc k/c chống Pháp với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc.
+ Bài thơ: h/a người lính lái xe Tr Sơn trong cuộc k/c chống Mĩ với vẻ đẹp trẻ trung, ngang tàng, có bản lĩnh chiến đấu, tâm hồn nhạy cảm.
D. Vận dụng, mở rộng
Gv ra câu hỏi và bài tập, hướng dẫn hs về nhà làm:
- Viết 1 bài văn nêu cảm nhận của em về người lính trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước? 
- HS sưu tầm qua sách báo, internet... một số tác phẩm viết về người lính?
1. HS viết bài văn nêu cảm nhận về hình ảnh người lính
2. Học sinh sưu tầm một số tác phẩm viết về người lính trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ
6. Câu hỏi kiểm tra
- Ý nghĩa nhan đề bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”?
- Phân tích khổ thơ cuối bài thơ “Đồng chí”.
- Qua tìm hiểu hai văn bản em hiểu như thế nào về hình ảnh người lính trong chiến tranh?

File đính kèm:

  • docchuyen_de_tho_ve_nguoi_linh.doc