Chuyên đề Thơ kháng chiến chống Pháp: Tây Tiến, Việt Bắc
Các dạng đề
Đề 1: Cảm nhận về một đoạn thơ trong bài “Tây Tiến” ( đoạn 1, 2, 3)
Đề 2: Cảm nhận hình tượng thiên nhiên Tây Bắc trong bài thơ “Tây Tiến”
Đề 3: Cảm nhận về hình tượng người lính Tây Tiến trong bài thơ?
Nghị luận về một đoạn thơ, hình tượng thơ
Đề 4: Có ý kiến cho rằng “Tây Tiến của Quang Dũng mang đậm chất bi tráng”? Ý kiến của em?
Đề 5: Viết về hình tượng người lính Tây Tiến có ý kiến cho rằng “Đối diện với khó khăn, mất mát, người lính Tây Tiến vẫn mang vẻ đẹp hào hùng”. Ý kiến khác lại khẳng định “Trong tận cùng gian khổ, người lính Tây Tiến vẫn ánh lên vẻ đẹp hào hoa”. Bằng cảm nhận của em về người lính Tây Tiến trong đoạn thơ thứ 3 hãy bình luận 2 ý kiến trên?
Đề 6: Về thiên nhiên trên những chặng đường hành quân của người lính Tây Tiến có ý kiến cho rằng “thiên nhiên dữ dội, hoang sơ”. Ý kiến khác lại khẳng định “thiên nhiên trong bài thơ hùng vĩ, thơ mộng”. Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên?
Nghị luận về một hoặc hai ý kiến bàn về văn học
Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Thơ kháng chiến chống Pháp: Tây Tiến, Việt Bắc
CHAØO MÖØNG Quý thầy cô và các em học sinh Khởi động CHỌN CÂU HỎI 1 2 3 4 Đ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu thơ sau nhắc đến cuộc kháng chiến nào của dân tộc “Chín năm làm một Điện Biên Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng” 1 Kháng chiến chống Mĩ Kháng chiến chống Pháp Kháng chiến chống Nhật Cả ba phương án a, b, c Câu hỏi số 1 Ai được coi là những tác giả tiêu biểu của thơ ca chống Pháp Đ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Quang Dũng, Tố Hữu Quang Dũng, Xuân Quỳnh Tố Hữu, Thanh Thảo Tố Hữu, Nguyễn Khoa Điềm Câu hỏi số 2 2 Đ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nội dung nào không có trong bài thơ Tây Tiến? 3 Hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc dữ dội, hoang s ơ Kỉ niệm đêm liên hoan văn nghệ Câu hỏi số 3 Người lính Tây Tiến hào hùng, hào hoa Người dân Việt Bắc nghĩa tình, thủy chung Đ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ý nào sau đây là cảm hứng chủ đạo Bài thơ Tây Tiến? Là tiếng hát say lí tưởng khúc ca ra trận khúc tình ca đạo lý “uống nước nhớ nguồn” Nỗi nhớ thiên nhiên, đồng đội 4 Câu hỏi số 4 Chuyên đề: Thơ kháng chiến chống Pháp: Tây Tiến, Việt Bắc Quang Dũng Tố Hữu TÂY TIẾN QUANG DŨNG Kiến thức cơ bản 1. Tác giả: 1. Tác giả Quang Dũng * Phong cách thơ : phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa . * Nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc 2. Tác phẩm a. Nội dung Nỗi nhớ Chặng đường hành quân trên nền cảnh thiên nhiên hùng vĩ, dữ dội vừa thơ mộng, trữ tình Kỉ niệm trong đêm liên hoan văn nghệ và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng, trữ tình Chân dung người lính Tây Tiế n Lời thề gắn bó với Tây Tiến và thiên nhiên Tây Bắc 2. Tác phẩm b. Nghệ thuật Nghệ thuật Bút pháp lãng mạn Thủ pháp đối lập kết hợp với nhiều biện pháp tu từ Từ ngữ, hình ảnh đặc sắc, có sự kết hợp nhuần nhuyễn chất thơ, chất nhạc, chất họa II. Các dạng đề Đề 1 : Cảm nhận về một đoạn thơ trong bài “Tây Tiến” ( đoạn 1, 2, 3) Đề 2 : Cảm nhận hình tượng thiên nhiên Tây Bắc trong bài thơ “Tây Tiến” Đề 3: Cảm nhận về hình tượng người lính Tây Tiến trong bài thơ? Nghị luận về một đoạn thơ, hình tượng thơ Đề 4 : Có ý kiến cho rằng “ Tây Tiến của Quang Dũng mang đậm chất bi tráng” ? Ý kiến của em? Đề 5 : Viết về hình tượng người lính Tây Tiến có ý kiến cho rằng “Đối diện với khó khăn, mất mát, người lính Tây Tiến vẫn mang vẻ đẹp hào hùng ”. Ý kiến khác lại khẳng định “ Trong tận cùng gian khổ, người lính Tây Tiến vẫn ánh lên vẻ đẹp hào hoa ”. Bằng cảm nhận của em về người lính Tây Tiến trong đoạn thơ thứ 3 hãy bình luận 2 ý kiến trên? Đề 6 : Về thiên nhiên trên những chặng đường hành quân của người lính Tây Tiến có ý kiến cho rằng “thiên nhiên dữ dội, hoang sơ”. Ý kiến khác lại khẳng định “thiên nhiên trong bài thơ hùng vĩ, thơ mộng”. Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên? Nghị luận về một hoặc hai ý kiến bàn về văn học Đề 7: Cảm nhận về hai đoạn thơ sau: “ Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi. Và Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập như là đất rung Quân đi điệp điệp trùng trùng Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan Dân công đỏ đuốc từng đoàn Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng như ngày mai lên. Đề 8: Cảm nhận về hai đoạn thơ sau : “ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi” Và “Nhớ gì như nhớ người yêu Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương Nhớ từng bản khói cùng sương Sớm khuya bếp lửa người thương đi về”. Dạng đề so sánh (nghị luận về 2 đoạn thơ) III. Cách làm 1.Cách làm nghị luận về hai ý kiến bàn về văn học Bước 1: Tìm hiểu đề Vấn đề cần nghị luận Thao tác lập luận Phạm vi dẫn chứng Bước 2: Lập dàn ý (1) Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Giới thiệu vấn đề nghị luận Trích dẫn 2 ý kiến (2) Thân bài * Giải thích 2 ý kiến * Dùng lý lẽ và dẫn chứng để chứng minh biểu hiện cụ thể 2 ý kiến Chứng minh ý kiến 1: Nội dung, nghệ thuật Chứng minh ý kiến 2: Nội dung, nghệ thuật * Bình luận 2 ý kiến Nhận xét 2 ý kiến: đối lập, tương phản, bổ sung Lý giải về nguồn gốc các ý kiến đó ( 3) Kết bài : Đánh giá: 2 ý kiến, liên hệ vị trí của tác giả, tác phẩm Bước 3: Viết hoàn chỉnh, sửa chữa VD minh họa Đề 5: Viết về hình tượng người lính Tây Tiến có ý kiến cho rằng “Đối diện với khó khăn, mất mát, người lính Tây Tiến vẫn mang vẻ đẹp hào hùng”. Ý kiến khác lại khẳng định “ Trong tận cùng gian khổ, người lính Tây Tiến vẫn ánh lên vẻ đẹp hào hoa” . Bằng cảm nhận của em về người lính Tây Tiến trong đoạn thơ thứ 3 hãy bình luận 2 ý kiến trên? Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành. Đoạn 3 Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành. Đoạn 3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tìm hiểu đề Chứng minh Lí lẽ, dẫn chứng Bình luận Viết hoàn chỉnh Kết bài Giải thích Thân bài Mở bài Lập dàn ý 60 50 40 30 20 10 Em yêu văn học Cảm ơn quý thầy cô và các em đã chú ý lắng nghe
File đính kèm:
- chuyen_de_tho_khang_chien_chong_phap_tay_tien_viet_bac.ppt