Chuyên đề Rèn kĩ năng đưa yếu tố miêu tả và biểu cảm vào bài văn tự sự

I/LÍ THUYẾT: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ

1. Tác dụng của việc sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự.

-Miêu tả không chỉ làm nổi bật ngoại hình mà còn khắc hoạ nội tâm nhân vật làm cho câu chuyện trở nên đậm đà, lí thú.

-Biểu cảm làm rõ cảm tưởng suy nghĩ của người viết, chủ đề câu chuyện sâu sắc

2.Yếu tố miêu tả:Thường có 4 yếu tố miêu tả đan xen vào diễn biến của câu chuyện:

-Miêu tả ngoại hình của nhân vật (Đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt)

-Miêu tả cảnh vật (cảnh thiên nhiên trong văn bản : Cuộc chia tay của những con búp bê)

-Miêu tả hành động của nhân vật: (Đoạn văn cai lệ đánh chị Dậu và đoạn chị Dậu cự lại người nhà lí trưởng và cai lệ)

- Miêu tả tâm trạng nhân vật (Đoạn văn mtả tâm trạng nhân vật lão Hạc sau khi bán chó)

*Yếu tố miêu tả thường được thể hiện qua các từ ngữ hình ảnh có sức gọi lớn:

tính từ, từ tượng thanh từ tượng hình

so sánh, nhân hóa .  

 

pptx 27 trang cucpham 4240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Rèn kĩ năng đưa yếu tố miêu tả và biểu cảm vào bài văn tự sự", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Rèn kĩ năng đưa yếu tố miêu tả và biểu cảm vào bài văn tự sự

Chuyên đề Rèn kĩ năng đưa yếu tố miêu tả và biểu cảm vào bài văn tự sự
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO 
VỀ DỰ GIỜ LỚP 8/4! 
CHUYÊN ĐỀ 
RÈN KĨ NĂNG ĐƯA YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN TỰ SỰ 
I/LÍ THUYẾT: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ 
1. Tác dụng của việc sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự. 
-Miêu tả không chỉ làm nổi bật ngoại hình mà còn khắc hoạ nội tâm nhân vật làm cho câu chuyện trở nên đậm đà, lí thú. 
-Biểu cảm làm rõ cảm tưởng suy nghĩ của người viết, chủ đề câu chuyện sâu sắc 
2.Yếu tố miêu tả:Thường có 4 yếu tố miêu tả đan xen vào diễn biến của câu chuyện: 
-Miêu tả ngoại hình của nhân vật (Đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt) 
-Miêu tả cảnh vật (cảnh thiên nhiên trong văn bản : Cuộc chia tay của những con búp bê) 
-Miêu tả hành động của nhân vật: (Đoạn văn cai lệ đánh chị Dậu và đoạn chị Dậu cự lại người nhà lí trưởng và cai lệ) 
- Miêu tả tâm trạng nhân vật (Đoạn văn mtả tâm trạng nhân vật lão Hạc sau khi bán chó) 
*Yếu tố miêu tả thường được thể hiện qua các từ ngữ hình ảnh có sức gọi lớn: 
tính từ, từ tượng thanh từ tượng hình 
so sánh, nhân hóa.   
I/LÍ THUYẾT: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ 
3.Yếu tố biểu cảm được biểu hiện qua 3 dạng 
-Tự thân cảnh vật, sự việc diễn biến mà cảm xúc tràn ra, thấm vào lời văn do người đọc cảm nhận 
-Cảm xúc được bày tỏ, được biểu hiện qua các nhân vật, nhất là qua ngôi kể 
-Cảm xúc được tác giả bày tỏ trực tiếp. 
*Về hình thức, yếu tố biểu cảm trong văn bản tự sự thường xuất hiện thông qua những câu cảm thán những câu hỏi tu từ. 
II/LUYỆN TẬP 
Bài 1: : Hãy chỉ rõ những yếu tố miêu tả biểu cảm trong các đoạn văn dưới đây và cho biết tác dụng của chúng. 
	 a . Hắn về lớp này trông khác hẳn, mới đầu chẳng ai biết hắn là ai. Trông đặc như một thằng sắng cá. Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen và rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết! Hắn mặc cái quầ n nái đen với cái áo tây vàng. Cái ngực phanh, đầy những nét trạm trổ rồng phượng với một ông tướng cầm chùy, cả hai tay cũng thế. Trông gớm chết! (Chí Phèo – Nam Cao) 
Bài 1: : Hãy chỉ rõ những yếu tố miêu tả biểu cảm trong các đoạn văn dưới đây và cho biết tác dụng của chúng. 
	 a . Hắn về lớp này trông khác hẳn, mới đầu chẳng ai biết hắn là ai. Trông đặc như một thằng sắng cá. Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen và rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết! Hắn mặc quần áo nái đen với cái áo tây vàng. Cái ngực phanh, đầy những nét trạm trổ rồng phượng với một ông tướng cầm chùy, cả hai tay cũng thế. Trông gớm chết! 
	 (Chí Phèo – Nam Cao) 
Bài 1: : Hãy chỉ rõ những yếu tố miêu tả biểu cảm trong các đoạn văn dưới đây và cho biết tác dụng của chúng. 
	 a . Hắn về lớp này trông khác hẳn, mới đầu chẳng ai biết hắn là ai. Trông đặc như một thằng sắng cá. Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen và rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết! Hắn mặc quần áo nái đen với cái áo tây vàng. Cái ngực phanh, đầy những nét trạm trổ rồng phượng với một ông tướng cầm chùy, cả hai tay cũng thế. Trông gớm chết! 
	 (Chí Phèo – Nam Cao) 
Bài 1: : Hãy chỉ rõ những yếu tố miêu tả biểu cảm trong các đoạn văn dưới đây và cho biết tác dụng của chúng. 
	 a . Hắn về lớp này trông khác hẳn, mới đầu chẳng ai biết hắn là ai. Trông đặc như một thằng sắng cá. Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen và rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết! Hắn mặc quần áo nái đen với cái áo tây vàng. Cái ngực phanh, đầy những nét trạm trổ rồng phượng với một ông tướng cầm chùy, cả hai tay cũng thế. Trông gớm chết! 
	 (Chí Phèo – Nam Cao) 
Tác dụng : Giúp người đọc hình dung một cách cụ thể rõ nét về con quỷ dữ làng Vũ Đại Chí Phèo và thái độ của người kể chuyện. 
b.Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: 
	 - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! 
	 - Cụ bán rồi? 
	 - Bán rồi? Họ vừa bắt xong. 
	 Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện: 
	 - Thế nó cho bắt à? 
	 Mặt lão đột nhiên co dúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc... 
b.Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: 
	 - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! 
	 - Cụ bán rồi? 
	 - Bán rồi? Họ vừa bắt xong. 
	 Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện: 
	 - Thế nó cho bắt à? 
	 Mặt lão đột nhiên co dúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc... 
b.Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: 
	 - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! 
	 - Cụ bán rồi? 
	 - Bán rồi? Họ vừa bắt xong. 
	 Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện: 
	 - Thế nó cho bắt à? 
	 Mặt lão đột nhiên co dúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc... 
b.Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: 
	 - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! 
	 - Cụ bán rồi? 
	 - Bán rồi? Họ vừa bắt xong. 
	 Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện: 
	 - Thế nó cho bắt à? 
	 Mặt lão đột nhiên co dúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc... 
b.Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: 
	 - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! 
	 - Cụ bán rồi? 
	 - Bán rồi? Họ vừa bắt xong. 
	 Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện: 
	 - Thế nó cho bắt à? 
	 Mặt lão đột nhiên co dúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc... 
Tác dụng: 
	Cho thấy được sự đau đớn tột độ của lão Hạc khi bán chó-> khắc họa được phẩm chất của lão Hạc. 
	Bộc lộ sự xót xa, cảm thông đến mức quên mình của ông giáo 
	 c.Chà ! Giá quẹt một que diêm lên mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ ? Giá em có thể rút một que diêm ra quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ ? Cuối cùng em đánh liều quẹt một que diêm. Diêm bén lửa thật là nhạy. Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biếc đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt.	 	 Em hơ đôi tay trên que diêm sáng rực như than hồng. Chà ! Ánh sáng kỳ diệu làm sao ! Em tưởng chừng như đang ngồi trước một lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng. Trong lò, lửa cháy nom đến vui mắt và tỏa ra hơi nóng dịu dàng.	 
	 Thật là dễ chịu ! Đôi bàn tay em hơ trên ngọn lửa; bên tay cầm diêm, ngón cái nóng bỏng lên. Chà ! Kh i tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vút mà được ngồi hàng giờ như thế, trong đêm đông rét buốt, trước một lò sưởi, thì khoái biết bao!	 
	 Em vừa duỗi chân ra sưởi thì lửa vụt tắt, lò sưởi biến mất. Em ngồi đó, tay cầm que diêm đã tàn hẳn. Em bần thần cả người và chợt nghĩ ra rằng cha em đã giao cho em đi bán diêm; đêm nay, về nhà thế nào cũng bị cha mắng. 
	 (Cô bé bán diêm - An -đéc- xen ) 
	 c.Chà ! Giá quẹt một que diêm lên mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ ? Giá em có thể rút một que diêm ra quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ ? Cuối cùng em đánh liều quẹt một que diêm. Diêm bén lửa thật là nhạy. Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biếc đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt.	 	 Em hơ đôi tay trên que diêm sáng rực như than hồng. Chà ! Ánh sáng kỳ diệu làm sao ! Em tưởng chừng như đang ngồi trước một lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng. Trong lò, lửa cháy nom đến vui mắt và tỏa ra hơi nóng dịu dàng.	 
	 Thật là dễ chịu ! Đôi bàn tay em hơ trên ngọn lửa; bên tay cầm diêm, ngón cái nóng bỏng lên . Chà ! Khi tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vút mà được ngồi hàng giờ như thế, trong đêm đông rét buốt, trước một lò sưởi, thì khoái biết bao!	 
	 Em vừa duỗi chân ra sưởi thì lửa vụt tắt, lò sưởi biến mất. Em ngồi đó, tay cầm que diêm đã tàn hẳn. Em bần thần cả người và chợt nghĩ ra rằng cha em đã giao cho em đi bán diêm; đêm nay, về nhà thế nào cũng bị cha mắng. 
	 (Cô bé bán diêm - An -đéc- xen ) 
	 c. Chà ! Giá quẹt một que diêm lên mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ ? Giá em có thể rút một que diêm ra quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ ? Cuối cùng em đánh liều quẹt một que diêm. Diêm bén lửa thật là nhạy. Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biếc đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt.	 	 Em hơ đôi tay trên que diêm sáng rực như than hồng. Chà ! Ánh sáng kỳ diệu làm sao ! Em tưởng chừng như đang ngồi trước một lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng. Trong lò, lửa cháy nom đến vui mắt và tỏa ra hơi nóng dịu dàng.	 
	 Thật là dễ chịu ! Đôi bàn tay em hơ trên ngọn lửa; bên tay cầm diêm, ngón cái nóng bỏng lên . Chà ! Khi tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vút mà được ngồi hàng giờ như thế, trong đêm đông rét buốt, trước một lò sưởi, thì khoái biết bao!	 
	 Em vừa duỗi chân ra sưởi thì lửa vụt tắt, lò sưởi biến mất. Em ngồi đó, tay cầm que diêm đã tàn hẳn. Em bần thần cả người và chợt nghĩ ra rằng cha em đã giao cho em đi bán diêm; đêm nay, về nhà thế nào cũng bị cha mắng. 
	 (Cô bé bán diêm - An -đéc- xen ) 
	 c. Chà ! Giá quẹt một que diêm lên mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ ? Giá em có thể rút một que diêm ra quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ ? Cuối cùng em đánh liều quẹt một que diêm. Diêm bén lửa thật là nhạy. Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biếc đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt.	 	 Em hơ đôi tay trên que diêm sáng rực như than hồng. Chà ! Ánh sáng kỳ diệu làm sao ! Em tưởng chừng như đang ngồi trước một lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng. Trong lò, lửa cháy nom đến vui mắt và tỏa ra hơi nóng dịu dàng.	 
	 Thật là dễ chịu ! Đôi bàn tay em hơ trên ngọn lửa; bên tay cầm diêm, ngón cái nóng bỏng lên . Chà ! Khi tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vút mà được ngồi hàng giờ như thế, trong đêm đông rét buốt, trước một lò sưởi, thì khoái biết bao! 	 
	 Em vừa duỗi chân ra sưởi thì lửa vụt tắt, lò sưởi biến mất. Em ngồi đó, tay cầm que diêm đã tàn hẳn. Em bần thần cả người và chợt nghĩ ra rằng cha em đã giao cho em đi bán diêm; đêm nay, về nhà thế nào cũng bị cha mắng. 
	 (Cô bé bán diêm - An -đéc- xen ) 
	 c. Chà ! Giá quẹt một que diêm lên mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ ? Giá em có thể rút một que diêm ra quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ ? Cuối cùng em đánh liều quẹt một que diêm. Diêm bén lửa thật là nhạy. Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biếc đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt.	 	 Em hơ đôi tay trên que diêm sáng rực như than hồng. Chà ! Ánh sáng kỳ diệu làm sao ! Em tưởng chừng như đang ngồi trước một lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng. Trong lò, lửa cháy nom đến vui mắt và tỏa ra hơi nóng dịu dàng.	 
	 Thật là dễ chịu ! Đôi bàn tay em hơ trên ngọn lửa; bên tay cầm diêm, ngón cái nóng bỏng lên . Chà ! Khi tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vút mà được ngồi hàng giờ như thế, trong đêm đông rét buốt, trước một lò sưởi, thì khoái biết bao! 
	 Em vừa duỗi chân ra sưởi thì lửa vụt tắt, lò sưởi biến mất. Em ngồi đó, tay cầm que diêm đã tàn hẳn. Em bần thần cả người và chợt nghĩ ra rằng cha em đã giao cho em đi bán diêm; đêm nay, về nhà thế nào cũng bị cha mắng. 
	 (Cô bé bán diêm - An -đéc- xen ) 
	 c. Chà ! Giá quẹt một que diêm lên mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ ? Giá em có thể rút một que diêm ra quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ ? Cuối cùng em đánh liều quẹt một que diêm. Diêm bén lửa thật là nhạy. Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biếc đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt.	 	 
	 Em hơ đôi tay trên que diêm sáng rực như than hồng. Chà ! Ánh sáng kỳ diệu làm sao ! Em tưởng chừng như đang ngồi trước một lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng. Trong lò, lửa cháy nom đến vui mắt và tỏa ra hơi nóng dịu dàng.	 
	 Thật là dễ chịu ! Đôi bàn tay em hơ trên ngọn lửa; bên tay cầm diêm, ngón cái nóng bỏng lên . Chà ! Khi tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vút mà được ngồi hàng giờ như thế, trong đêm đông rét buốt, trước một lò sưởi, thì khoái biết bao! 
	 Em vừa duỗi chân ra sưởi thì lửa vụt tắt, lò sưởi biến mất. Em ngồi đó, tay cầm que diêm đã tàn hẳn. Em bần thần cả người và chợt nghĩ ra rằng cha em đã giao cho em đi bán diêm; đêm nay, về nhà thế nào cũng bị cha mắng. 
	 (Cô bé bán diêm - An -đéc- xen ) 
* Tác dụng 
	 - Giúp người đọc hình dung được cảnh tượng diêm cháy, mộng tưởng của em bé 
	 - Bộc lộ được niềm vui mừng sung sướng và khao khát, ước mơ mãnh liệt của cô bé bán diêm khi diêm cháy. 
	- Biểu lộ được cả nỗi buồn, thất vọng, lo lắng của em bé khi diêm tắt. 
Bài 2: Cô giáo chép lên bảng một đoạn văn ngắn như sau: 
	 Kim đồng hồ nhích dần đến con số mười hai. Măt trời đã đứng bóng, Cái nắng hè đã gay gắt đến khó chịu, lại thêm từng đợt gió Lào quạt dữ dội. Ngoài vườn, hàng chuối như cũng đang rũ xuống. Tôi nhìn ra ngõ, giờ này mà mẹ vẫn chưa về. Hôm nào cũng vậy, mẹ thường đi làm về rất muộn. Cơ quan thì xa, chiếc xe đạp cũ và cái dáng gầy của mẹ phải chống chọi với nắng, gió Lào, vất vả lắm mới qua được cả một quãng đường dài. Nghĩ đến đó, tự nhiên tôi thấy cay cay khóe mắt. Và trong lòng tôi chợt thổn thức: Làm sao con có thể chia sẻ nỗi nhọc nhằn của mẹ, mẹ ơi! 
	 Đọc đoạn văn, bạn A cho đó là phương thức miêu tả, bạn B cho đó là phương thức tự sự, bạn C cho đó là phương thức biểu cảm. Khi nghe các bạn phát biểu, cô giáo nhận xét: Chưa có ý kiến nào đúng. 
	 Theo em, vì sao cô giáo nhận xét như vậy? Phải trả lời thế nào mới được gọi là đúng? 
Bài 2: Cô giáo chép lên bảng một đoạn văn ngắn như sau: 
	 Kim đồng hồ nhích dần đến con số mười hai. Măt trời đã đứng bóng . Cái nắng hè đã gay gắt đến khó chịu, lại thêm từng đợt gió Lào quạt dữ dội . Ngoài vườn, hàng chuối như cũng đang rũ xuống . Tôi nhìn ra ngõ, giờ này mà mẹ vẫn chưa về. Hôm nào cũng vậy, mẹ thường đi làm về rất muộn. Cơ quan thì xa, chiếc xe đạp cũ và cái dáng gầy của mẹ phải chống chọi với nắng, gió Lào, vất vả lắm mới qua được cả một quãng đường dài. Nghĩ đến đó, tự nhiên tôi thấy cay cay khóe mắt. Và trong lòng tôi chợt thổn thức: Làm sao con có thể chia sẻ nỗi nhọc nhằn của mẹ, mẹ ơi! 
	 Đọc đoạn văn, bạn A cho đó là phương thức miêu tả, bạn B cho đó là phương thức tự sự, bạn C cho đó là phương thức biểu cảm. Khi nghe các bạn phát biểu, cô giáo nhận xét: Chưa có ý kiến nào đúng. 
	 Theo em, vì sao cô giáo nhận xét như vậy? Phải trả lời thế nào mới được gọi là đúng? 
Bài 2: Cô giáo chép lên bảng một đoạn văn ngắn như sau: 
	 Kim đồng hồ nhích dần đến con số mười hai. Măt trời đã đứng bóng . Cái nắng hè đã gay gắt đến khó chịu, lại thêm từng đợt gió Lào quạt dữ dội . Ngoài vườn, hàng chuối như cũng đang rũ xuống . Tôi nhìn ra ngõ, giờ này mà mẹ vẫn chưa về. Hôm nào cũng vậy, mẹ thường đi làm về rất muộn. Cơ quan thì xa, chiếc xe đạp cũ và cái dáng gầy của mẹ phải chống chọi với nắng, gió Lào, vất vả lắm mới qua được cả một quãng đường dài. Nghĩ đến đó, tự nhiên tôi thấy cay cay khóe mắt. Và trong lòng tôi chợt thổn thức: Làm sao con có thể chia sẻ nỗi nhọc nhằn của mẹ, mẹ ơi! 
	 Cô giáo nhận xét như vậy là vì mỗi bạn chỉ phát hiện được một phương thức, tức là chỉ đúng một phần. 
	 Thực tế, trong đoạn văn có cả ba phương thức và chúng kết hợp với nhau. Trong đó, phương thức tự sự vẫn là chính, miêu tả và biểu cảm chỉ là bổ trợ. 
Bài 3: Cho đoạn văn tự sự sau: 
	(1) Sáng nay đang học gió mùa đông bắc tràn về . (2) Vậy mà khi đi học, tôi lại quên đem theo áo ấm. (3) Bỗng nhiên tôi nhìn thấy mẹ xuất hiện với cái áo len trên tay. (5) Đây là cái áo mẹ đan tặng tôi từ mùa đông năm ngoái. (4) Mẹ xin phép cô giáo cho tôi ra khỏi lớp rồi giục tôi mặc áo. (6) Khoác chiếc áo vào, tôi thấy thật ấm. 
	 Hãy bổ sung thêm yếu tố miêu tả và biểu cảm để đọa văn sinh động hấp dẫn hơn. 
Bài 3: Cho đoạn văn tự sự sau: 
	(1) Sáng nay đang học thì gió mùa đông bắc tràn về . (2) Vậy mà khi đi học, tôi lại quên đem theo áo ấm. (3) Bỗng nhiên tôi nhìn thấy mẹ xuất hiện với cái áo len trên tay. (4) Đây là cái áo mẹ đan tặng tôi từ mùa đông năm ngoái. (5) Mẹ xin phép cô giáo cho tôi ra khỏi lớp rồi giục tôi mặc áo. (6) Khoác chiếc áo vào, tôi thấy thật ấ m . 
	 Hãy bổ sung thêm yếu tố miêu tả và biểu cảm để đọa văn sinh động hấp dẫn hơn. 
Thêm yếu tố miêu tả và biểu cảm 
	 - Câu 1: miêu tả gió lạnh bầu không khí: từng cơn gió ào ào, rít mạnh ... mặt đất trắng xoá, bầu trời xám xịt... 
	- Câu 2: miêu tả cái lạnh của tôi: mỗi đợt gió, tôi co ro. Tôi ước ao..... 
	 - Câu 3: Màu sắc đặc điểm của chiếc áo len: màu hồng nhạt có thêu hình những bông hoa xinh xắn, mềm mại và ấm áp. 
	 - Câu 7: C ảm xúc khi nhận được sự quan tâm của mẹ: thật hạnh phúc trong lòng lâng lâng khó tả, cảm thấy vô cùng ấm áp. 
Bài 3: Cho đoạn văn tự sự sau: 
	(1) Sáng nay đang học thì có gió mùa đông bắc tràn về , từng cơn gió ào ào, rít mạnh , mặt đất trắng xoá, bầu trời xám xịt . Vậy mà khi đi học, tôi lại quên đem theo áo ấm , tôi ngồi co ro . Tôi nghĩ “giá có chiếc áo ấm mà mặc thì thì đỡ lạnh biết bao”! Rồi b ỗng nhiên , tôi nhìn thấy mẹ xuất hiện với cái áo len màu hồng nhạt có thêu hình những bông hoa xinh xắn, mềm mại t rên tay. (5) Đây là cái áo mẹ đan tặng tôi từ mùa đông năm ngoái. (4) Mẹ xin phép cô giáo cho tôi ra khỏi lớp rồi giục tôi mặc áo. (6) Khoác chiếc áo vào, tôi thấy ấm áp làm sao! Tôi rưng rưng nhìn mẹ nói: “Con cảm ơn mẹ nhiều lắm”! 
VỀ NHÀ 
1. Xem lại lí thuyết và các bài tập đã học về miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự. 
2. Lập dàn ý, dự tính những chỗ đưa yếu tố miêu tả, biểu cảm cho các đề bài sau: 
a.Đề 1: Hãy kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy cô giáo buồn lòng. 
b.Đề 2: Kể về một việc em làm khiến bố mẹ rất vui lòng. 
THỜI GIAN HOÀN THÀNH: CHIỀU THỨ 2 TUẦN SAU 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ! 
CẢM ƠN CÁC EM! 
***** 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT! 

File đính kèm:

  • pptxchuyen_de_ren_ki_nang_dua_yeu_to_mieu_ta_va_bieu_cam_vao_bai.pptx