Chuyên đề Hình học Lớp 11 - Chương 3 - Bài 4: Khoảng cách (Có đáp án)
Mục tiêu
Kiến thức
Nắm vững khái niệm khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, từ một điểm đến mặt phẳng và khoảng cách đường thẳng đến mặt phẳng.
Nắm được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng, khoảng cách giữa hai mặt phẳng.
Nắm vững các tính chất về khoảng cách.
Kĩ năng
Xác định được hình chiếu của một điểm đến đường thẳng và trên mặt phẳng.
Biết cách tính khoảng cách trong từng trường hợp.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Hình học Lớp 11 - Chương 3 - Bài 4: Khoảng cách (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Hình học Lớp 11 - Chương 3 - Bài 4: Khoảng cách (Có đáp án)

BÀI 4. KHOẢNG CÁCH Mục tiêu ❖ Kiến thức + Nắm vững khái niệm khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, từ một điểm đến mặt phẳng và khoảng cách đường thẳng đến mặt phẳng. + Nắm được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng, khoảng cách giữa hai mặt phẳng. + Nắm vững các tính chất về khoảng cách. ❖ Kĩ năng + Xác định được hình chiếu của một điểm đến đường thẳng và trên mặt phẳng. + Biết cách tính khoảng cách trong từng trường hợp. I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng Cho điểm O và đường thẳng . Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên . Khi đó khoảng cách OH được gọi là khoảng cách từ điểm O đến . d O, OH. Nhận xét: OH OM ,M Khoảng cách từ một điểm tới một mặt phẳng Cho mặt phẳng và một điểm O. Gọi H là hình chiếu của O trên mặt phẳng . Khi đó khoảng cách OH được gọi là khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng . d O, OH. Nhận xét: OH OM ,M Trang 1 Khoảng cách từ một đường thẳng tới một mặt phẳng Cho đường thẳng và mặt phẳng song song với nhau. Khi đó khoảng cách từ một điểm bất kì trên đến mặt phẳng được gọi là khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng . d , d M , với M Khoảng cách giữa hai mặt phẳng Cho hai mặt phẳng và song song với nhau. Khoảng cách từ một điểm bất kì trên mặt phẳng này đến mặt phẳng kia được gọi là khoảng cách giữa hai mặt phẳng và . d , d M , d N, với M , N . Khoảng cách giữa hai đường thẳng Cho hai đường thẳng chéo nhau a,b. Độ dài đoạn vuông góc chung MN của a và b được gọi là khoảng cách giữa hai đường thẳng a và b. d a,b MN. Trang 2 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA Khoảng cách từ điểm đến d O, OH đường thẳng Khoảng cách từ điểm đến mặt d O, OH phẳng d , d M , Khoảng cách từ đường thẳng đến mặt phẳng Khoảng cách giữa hai mặt d ; d M ; phẳng song song M Khoảng cách giữa hai đường d a,b MN thẳng chéo nhau Trang 3 II. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1. Khoảng cách từ một điểm tới một mặt phẳng Phương pháp giải Bài toán: Xác định khoảng cách từ điểm O đến Ví dụ. Khối chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông mặt phẳng P . cân tại B và AB a, SA ABC . Góc giữa cạnh bên SB và mặt phẳng ABC bằng 60O . Tính khoảng cách từ A đến SBC . Hướng dẫn giải Ta có AH SB; AH BC AH SBC Bước 1. Xác định hình chiếu H của O trên . AH d A. SBC . +) Dựng mặt phẳng P chứa O và vuông góc với . +) Tìm giao tuyến của P và . +) Kẻ OH H . Khi đó d O; OH. Bước 2. Tính OH. Tam giác SAB vuông tại A nên 1 1 1 a 3 Lưu ý: Tính chất của tứ diện vuông. AH AH 2 SA2 AB2 2 Giả sử OABC là tứ diện vuông tại O. OA OB;OB OC;OC OA và H là hình chiếu của O trên mặt phẳng ABC . 1 1 1 1 Khi đó ta có . OH 2 OA2 OB2 OC 2 Trang 4 Ví dụ mẫu Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a,cạnh bên SA vuông góc với đáy. Biết khối chóp S.ABC có thể tích bằng a3 . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng SBC . Hướng dẫn giải Gọi I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên BC và SI. Ta có AI BC;SA BC AK SBC AK d A, SBC . a2 3 Ta có V a3;S SA 4a 3. ABC 4 Trong tam giác vuông SAI, ta có 1 1 1 4a 195 AK . AK 2 SA2 AI 2 65 Ví dụ 2. Cho hình lăng trụ ABCD.A' B 'C ' D ' có đáy là hình chữ nhật với AD a 3 . Tam giác A' AC vuông cân tại A’ và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết rằng A' A a 2 . Tính khoảng cách từ D’ đến mặt phẳng A' ACC ' Hướng dẫn giải Trong A' AC , kẻ A' I AC. Vì A' AC ABCD và A' AC ABCD AC nên A' I ABCD . Vì DD ' AA' nên DD ' A' ACC ' d D ', A' AC d D, A' AC Kẻ DH AC. Ta có AC A' A 2 2a CD a. a 3 Suy ra d D, A' AC DH . 2 Bài tập tự luyện dạng 1 Câu 1: Mệnh đề nào sau đây đúng? Trang 5 A. Khoảng cách từ một điểm A bất kì đến mặt phẳng P bằng độ dài đoạn AH với H là một điểm bất kì trên mặt phẳng P . B. Khoảng cách từ một điểm A bất kì đến mặt phẳng P bằng độ dài đoạn AH với AH P . C. Khoảng cách từ một điểm A bất kì đến mặt phẳng P là độ dài nhỏ nhất của đoạn AH. D. Khoảng cách từ một điểm A bất kì đến mặt phẳng P bằng độ dài đoạn AH với H là hình chiếu vuông góc của A trên P . Câu 2: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ABC , ABC là tam giác đều cạnh a, SA 2a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng SBC bằng 57a 57a 2 57a 57a A. B. C. D. 3 6 3 12 Câu 3: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ABC , ABC là tam giác đều cạnh bằng a, SA 2a . Khoảng cách từ C đến mặt phẳng SAB bằng 3a 3a A. aB. 2a C. D. 3 2 Câu 4: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ABC , ABC là tam giác đều cạnh bằng a, SA 2a . Gọi M là trung điểm BC. Khoảng cách từ M đến mặt phẳng SAB bằng a 3a 3a A. B. a C. D. 2 4 2 Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, ·ABC B· AD 90o , BA BC a; AD 2a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy. Góc tạo bởi giữa SC và SAD bằng 30o . Khoảng cách từ A đến SCD bằng a A. a B. a 2 C. D. a 3 2 Câu 6: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ABC , ABC là tam giác đều cạnh bằng a, SA 2a . Gọi G là trọng tâm ABC . Khoảng cách từ G đến mặt phẳng SBC bằng 57a 57a 2 57a 57a A. B. C. D. 3 6 9 18 Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành với BC a 2, ·ABC 60o . Tam giác SAB nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng SAB bằng a 6 a 2 2a 6 A. B. C. a 2 D. 2 2 3 Câu 8: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ABC , ABC là tam giác vuông tại B, BC 2a . Khoảng cách từ C đến mặt phẳng SAB bằng Trang 6 3a 3a A. a B. C. 2a D. 2 4 Câu 9: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ABC , ABC là tam giác vuông tại B, AB a, BC 2a . Biết góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ABC bằng 45o . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng SBC bằng a 2 a 3 a 3 a 6 A. B. C. D. 2 2 3 3 Câu 10: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ABC , ABC là tam giác vuông tại B, AB a, BC 2a, SA a . Gọi G là trọng tâm tam giác SAB. Khoảng cách từ G đến mặt phẳng SAC bằng 2 5a 2 5a 4 5a 6 5a A. B. C. D. 5 15 15 5 Câu 11: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng BCD bằng a 6 a 3 2a 6 a 6 A. B. C. D. 2 3 3 3 Câu 12: Cho tứ diện đều ABCD, biết khoảng cách A đến mặt phẳng BCD bằng a 6 . Diện tích tam giác ABC bằng 9 3a2 3 3a2 7 3a2 9 3a2 A. B. C. D. 4 4 4 2 Câu 13: Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng ABCD , ABCD là hình vuông cạnh a. Biết góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ABCD bằng 60o . Khoảng cách từ B đến mặt phẳng SCD bằng 3a 3a 3a A. B. C. a D. 4 2 6 Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng ABCD , ABCD là hình vuông cạnh a, SA a 3 . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng SBD bằng 3a 2a 21a 21a A. B. C. D. 4 2 3 7 Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng ABCD , ABCD là hình chữ nhật với AB = a, BC= 2a, SA=3a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD) bằng 6a 3 21a 5a 21a A. B. C. D. 7 7 7 7 Trang 7 Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD có SAB và SAD cùng vuông góc với mặt phẳng ABCD , ABCD là hình vuông cạnh a, SA a 3 . Khoảng cách từ C đến mặt phẳng SBD bằng 3a 2a 21a 21a A. B. C. D. 4 2 3 7 Câu 17: Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng ABCD , ABCD là hình vuông tâm O có cạnh a. Biết góc giữa hai mặt phẳng SBC và ABCD bằng 60o . Khoảng cách từ O đến mặt phẳng SBC bằng 3a 3a 3a A. B. C. a D. 4 2 6 Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD có SAB và SAD cùng vuông góc với mặt phẳng ABCD , ABCD là hình thoi cạnh a, B· AD 120o , biết SC hợp với đáy một góc 45o . Khoảng cách từ B đến mặt phẳng SCD bằng 3a 2a 21a 21a A. B. C. D. 4 2 3 7 Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng ABCD , SA a, ABCD là hình thoi cạnh a, ·ABC 60o . Gọi G là trọng tâm tam giác SBC. Khoảng cách từ G đến mặt phẳng SCD bằng 3 21a 2 21a 21a 21a A. B. C. D. 7 7 21 7 Câu 20: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bằng a, SA ABCD và SA a 3 . Khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng SBC bằng a 3 a 3 a 2 A. B. C. D. a 2 4 2 Câu 21: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bằng a, SA ABCD và SA a 3 . Khoảng cách từ trong tâm G của SAB đến mặt phẳng SAC bằng a a 2 a 2 a 2 A. B. C. D. 2 4 6 3 Câu 22: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C, SA ABCD , AC a và AB a 3 . Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng SAB bằng a 3 a 6 A. a 2 B. a C. D. 2 3 Câu 23: Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau, AB a, AC b, AD c . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng BCD bằng Trang 8 1 1 1 1 1 A. B. C. a2 b2 c2 D. 1 1 1 a2 b2 c2 2 2 2 a b c a2 b2 c2 Câu 24: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB a, BC a 3, SA ABCD . Góc giữa SC và mặt đáy bằng 45o . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng SCD bằng a 21 2a 21 A. a 2 B. C. D. a 3 6 7 Câu 25: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABCD là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên SB vuông góc mặt phẳng ABC và SB 2a . Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng SAM bằng a 5 a 2a 17 A. B. C. a 5 D. 5 2 17 Câu 26: Cho lăng trụ ABC.A' B 'C ' có đáy là tam giác vuông cân tại A với AB AC 3a . Hình chiếu vuông góc của B ' lên mặt đáy là điểm H thuộc BC sao cho HC 2HB . Biết cạnh bên của lăng trụ bằng 2a. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng B ' AC bằng 2a 3a 3 a A. B. a 3 C. D. 3 2 2 Câu 27: Cho hình lập phương ABCD.A' B 'C ' có cạnh bằng a. Khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng A'CD bằng a 3 a a 2 A. a 2 B. C. D. 2 2 2 Câu 28: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A' B 'C ' D ' có AB a, BC 2a, BB ' a 3 . Khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng ACC ' A' bằng a 5 2a 5 A. B. a C. D. 2a 2 5 Câu 29: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh bằng a, B· AD 60o , SO ABCD , SO a . Khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng SBC bằng a a 3 a 3 a 39 A. B. C. D. 2 4 2 13 Câu 30: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh bằng a, B· AD 60o , SO ABCD , SO a . Khoảng cách từ đường thẳng AD đến mặt phẳng SBC bằng a a 3 a 3 a 39 A. B. C. D. 2 4 2 13 ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BẢI TẬP TỰ LUYỆN 1-D 2-B 3-D 4-C 5-A 6-D 7-A 8-C 9-A 10-B 11-D 12-A 13-B 14-D 15-A 16-D 17-A 18-D 19-C 20-B Trang 9 21-C 22-D 23-A 24-C 25-D 26-B 27-D 28-C 29-B 30-C Lời giải chi tiết Câu 2. Gọi M là trung điểm BC, H là hình chiếu vuông góc của A trên SM BC AM Ta có: BC SAM SBC SAM . BC SA AH SBC d A; SBC AH. a 3 Ta có AM . 2 Xét SAM vuông tại A có 1 1 1 1 4 19 a 57 AH . AH 2 AS 2 AM 2 4a2 3a2 12a2 6 Câu 3. Do SA ABC SAB ABC . Dựng CN AB CN SAB d C; SAB CN. a 3 Do ABC đều cạnh a nên CN . 2 a 3 Vậy d C; SAB . 2 Câu 4. Do SA ABC SAB ABC . Dựng CN AB CN SAB d C; SAB CN. a 3 Do ABC đều cạnh bằng a nên CN . 2 Do M là trung điểm BC nên 1 a 3 d M ; SAB d C; SAB . 2 4 Câu 5. Gọi E là trung điểm AD. Khi đó ABCE là hình vuông cạnh a. Suy ra CE AD . Lại có CE SA . Do đó CE SAD C· SE ·SC, SAD 30o. Lại có: SC.sin 30o CE a SC 2a. ABC vuông cân tại B nên AC a 2. Trang 10
File đính kèm:
chuyen_de_hinh_hoc_lop_11_chuong_3_bai_4_khoang_cach_co_dap.doc