Cấu trúc đề kiểm tra Học kì 1 Sinh học Lớp 6+7+8 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Tuyên Bình Tây

1/ Chương 1: Tế bào thực vật.

- Kể tên các thành phần chính của tế bào thực vật? Chức năng của các thành phần.

2/ Chương 2: Rễ.

- Phân biệt được rễ cọc, rễ chùm.

- Các miền của rễ và chức năng của từng miền.

- Vai trò của lông hút, cơ chế hút nước và muối khoáng.

- Kể tên và nêu chức năng của các loại rễ biến dạng.

3/ Thân.

- Phân biệt được các loại thân.

- Chức năng của mạch gỗ và mạch rây.

- Ứng dụng thực tế trong việc bấm ngọn, tỉa cành.

 

doc 3 trang cucpham 22/07/2022 3320
Bạn đang xem tài liệu "Cấu trúc đề kiểm tra Học kì 1 Sinh học Lớp 6+7+8 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Tuyên Bình Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Cấu trúc đề kiểm tra Học kì 1 Sinh học Lớp 6+7+8 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Tuyên Bình Tây

Cấu trúc đề kiểm tra Học kì 1 Sinh học Lớp 6+7+8 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Tuyên Bình Tây
CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC KHỐI 6
Năm học: 2013 – 2014
HỌC KỲ 1
1/ Chương 1: Tế bào thực vật.
- Kể tên các thành phần chính của tế bào thực vật? Chức năng của các thành phần.
2/ Chương 2: Rễ.
- Phân biệt được rễ cọc, rễ chùm.
- Các miền của rễ và chức năng của từng miền.
- Vai trò của lông hút, cơ chế hút nước và muối khoáng.
- Kể tên và nêu chức năng của các loại rễ biến dạng. 
3/ Thân.
- Phân biệt được các loại thân.
- Chức năng của mạch gỗ và mạch rây.
- Ứng dụng thực tế trong việc bấm ngọn, tỉa cành.
4/ Chương 4: Lá
- Các bộ phận của lá.
- Đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp lá trên cây .
- Khái niệm, sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp, liên hệ thực tế.
- Khái niệm, sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp, liên hệ thực tế.
5/ Chương 5: Hoa và sinh sản hữu tính.
- Các bộ phận của hoa, chức năng từng bộ phận.
- Phân biệt được các loại hoa (hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính).
CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC KHỐI 7
Năm học: 2013 – 2014
HỌC KỲ 1
1/ Chương 1: Ngành động vật nguyên sinh.
- Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh.
- Vai trò của ngành động vật nguyên sinh đối với con người và thiên nhiên.
2/ Chương 2: Ngành ruột khoang.
- Hình dạng ngoài và di chuyển của thủy tức.
- Đặc điểm chung và vai trò của ruột khoang.
3/ Chương 3: Các ngành giun
* Giun dẹp.
- Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh.
- Biện pháp phòng chống giun dẹp kí sinh.
* Giun tròn.
- Cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của giun đũa.
- Vòng đời phát sinh của giun đũa.
- Biện pháp phòng chống giun tròn kí sinh.
* Giun đốt.
- So với giun tròn, giun đất có hệ cơ quan nào mới xuất hiện.
- Liện hệ tầm quan trọng của giun đốt đối với nông nghiệp.
4/ Chương 4: Ngành thân mềm.
- Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm.
5/ Chương 5: Ngành chân khớp.
- Vai trò của lớp giáp xác.
- Cấu tạo ngoài cơ thể nhện. Tập tính của lớp Hình nhện. Tác dụng và những gây hại của lớp Hình nhện với đời sống con người và động vật.
- Đặc điểm cấu tạo và di chuyển của châu chấu.
- Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp.
6/ Chương 6: Ngành động vật có xương sống.
* Lớp cá.
- Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt cá sụn, cá xương.
CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC KHỐI 8
Năm học: 2013 – 2014
HỌC KỲ 1
1/ Chương 1: Khái quát về cơ thể người.
- Nêu cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong tế bào.
- Nêu khái niệm phản xạ. Cho ví dụ.
2/ Chương 2: Vận động.
- Các thành phần của bộ xương người.
- Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế thẳng đứng và đi bằng hai chân.
- Thành phần hóa học và tính chất của xương. Vì sao xương động vật được hầm ( đun sôi lâu) thì bở?
- Biện pháp phòng chống cong vẹo cột sống ở học sinh.
3/ Chương 3: Tuần hoàn.
- Thành phần cấu tạo và chức năng của máu.
- Khái niệm đông máu, ý nghĩa của sự đông máu.
- Các nguyên tắc truyền máu.
- Cấu tạo ngoài và chức năng của tim.
4/ Chương 4: Hô hấp.
- Ý nghĩa của hô hấp.
- Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng.
- Kể tên các bệnh chính về cơ quan hô hấp, biện pháp vệ sinh hô hấp, tác hại của thuốc lá.
5/ Chương 5: Tiêu hóa.
- Các cơ quan tiêu hóa.
- Sự biến đổi lý họ, hóa học của thức ăn trong khoang miệng
- Sự biến đổi thức ăn ở dạ dạy và ruột non.
- Cấu tạo ruột non và dạ dày.
- Kể tê một số bệnh về đường tiêu hóa thường gặp và cách phòng tránh.
6/ Chương 6: Trao đổi chất và năng lượng.
- Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào.
- Giải thích 1 số hiện tượng thực tế về thân nhiệt.

File đính kèm:

  • doccau_truc_de_kiem_tra_hoc_ki_1_sin_hoc_lop_678_nam_hoc_2013_2.doc