Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Lớp 10 (Có đáp án)

Câu 1 Vào cuối thế kỉ XIV, một khu thành lứn được xây dựng ở đâu ?

A) Ở Lam Sơn (Thanh Hóa)

B) Ở Chí Linh (Thanh Hoá )

C) Ở Thăng Long

D) Ở Vĩnh Lộc (Thanh Hoá)

Câu 2 Trần Thái Tông viết hai câu thơ:

"Người lính già đầu bạc

Kể mãi chuyện Nguyên Phong" đề nói về chiến công oanh liệt chống quân xâm lược nào?

A) Nhà Tống (1075 - 1077)

B) Nhà Nguyên (1288)

C) Mông Cổ (1258)

D) Nhà Minh (1427)

Câu 3 Ai là tác giả của hai câu thơ dưới đây:

"Tướng sĩ, quân hầu đều biết chữ

Chăn voi, thư lại cũng hay thơ"

A) Trần Nguyên Đán

B) Trần Nhân Tông

C) Trần Quang Khải

D) Trần Sư Mạnh

Câu 4 Đời nhà Trần có một danh sĩ được gọi là "Lưỡng quốc trạng nguyên" (Trạng nguyên hai nước ). Đó là ai?

A) Lê Quý Đôn

B) Chu Văn An

C) Phạm Sư Mạn

D) Mạc Đĩnh Chi

 

doc 85 trang cucpham 7240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Lớp 10 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Lớp 10 (Có đáp án)

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Lớp 10 (Có đáp án)
C©u 1
Vào cuối thế kỉ XIV, một khu thành lứn được xây dựng ở đâu ? 
A)
Ở Lam Sơn (Thanh Hóa)
B)
Ở Chí Linh (Thanh Hoá )
C)
Ở Thăng Long 
D)
Ở Vĩnh Lộc (Thanh Hoá)
§¸p ¸n
C
C©u 2
Trần Thái Tông viết hai câu thơ: 
"Người lính già đầu bạc 
Kể mãi chuyện Nguyên Phong" đề nói về chiến công oanh liệt chống quân xâm lược nào? 
A)
Nhà Tống (1075 - 1077)
B)
Nhà Nguyên (1288)
C)
Mông Cổ (1258)
D)
Nhà Minh (1427) 
§¸p ¸n
C
C©u 3
Ai là tác giả của hai câu thơ dưới đây: 
"Tướng sĩ, quân hầu đều biết chữ 
Chăn voi, thư lại cũng hay thơ" 
A)
Trần Nguyên Đán 
B)
Trần Nhân Tông 
C)
Trần Quang Khải 
D)
Trần Sư Mạnh 
§¸p ¸n
A
C©u 4
Đời nhà Trần có một danh sĩ được gọi là "Lưỡng quốc trạng nguyên" (Trạng nguyên hai nước ). Đó là ai? 
A)
Lê Quý Đôn 
B)
Chu Văn An 
C)
Phạm Sư Mạn 
D)
Mạc Đĩnh Chi 
§¸p ¸n
D
C©u 5
Ai là tác giả của tác phẩm "Bạch đằng giang phú", một tác phẩm thể hiện niềm tự hào dân tộc 
A)
Trần Quốc Tuấn 
B)
Nguyễn Trãi 
C)
Trương Hán Siêu 
D)
Lý Thường Kiệt 
§¸p ¸n
C
C©u 6
Dưới thời Trần, ai là thầy giáo, nhà nho được triều đình trọng dụng nhất?
A)
Trương Hán Siêu 
B)
Chu Văn An 
C)
Nguyễn Trãi 
D)
Phạm Sư Mạnh 
§¸p ¸n
B
C©u 7
Dưới thời Lý - Trần , nhà nước bước đầu lấy một số ruộng thưởng và cấp cho đối tượng nào? 
A)
Thưởng cho những người có công và cấp cho hộ nông dân nghèo 
B)
Thưởng cho qúy tộc và cấp cho dòng tộc 
C)
Thưởng cho những người có công và cấp cho chùa chiền 
D)
Thưởng cho quân đội và cấp cho làng xã 
§¸p ¸n
C
C©u 8
Thời Lý - Hồ, quan hệ nước ta với phương Bắc như thế nào? 
A)
Giữ thái độ vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn để giữ vững biên cương 
B)
Giữ lệ thần phục, nộp cống đều đặn 
C)
Giữ lệ thần phục, nộp cống đều đặn, nhưng luôn giữ vững ưu thế của một dân tộc độc lập 
D)
Hợp tác bình đẳng, hai bên cùng có lợi 
§¸p ¸n
C
C©u 9
Việc nhà Lý gả công chúa và ban hành chức tước cho các từ trưởng dân tộc ít người nhằm mục đích gì? 
A)
Đặt quan hệ thân tộc với các tù trưởng dân tộc ít người 
B)
Lấy lòng người dân tộc thiểu số 
C)
Thực hiện chính sách đa dân tộc 
D)
Tất cả các mục đích trên 
§¸p ¸n
A
C©u 10
Quân đội dưới thời Lý - Trần bảo vệ nhà vua và kinh thành được gọi là gì? 
A)
Cấm quân 
B)
Ngoại bình 
C)
Lộ Binh 
D)
Kỵ binh 
§¸p ¸n
A
C©u 11
Quân đội dưới thời Lý, Trần được tuyển chọn theo chế độ nào? 
A)
Theo chế độ "Ngụ binh ư nông". 
B)
Theo chế độ "Ngự ông ư binh" 
C)
Theo chế độ tuyển chọn tức con em quan lại 
D)
Theo chế độ tuyển mộ binh sĩ 
§¸p ¸n
A
C©u 12
Vua đầu tiên của nhà Trần là ai? 
A)
Trần Thái Tông (Trần Cảnh)
B)
Trần Thánh Tông (Trần Hoàng)
C)
Trần Nhân Tông (Trần Khâm)
D)
Trần Anh Tông (Trần Thuyên) 
§¸p ¸n
A
C©u 13
Nhà Lý được thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian nào? 
A)
Từ năm 1010 - 1209 
B)
Từ năm 1010 - 1210 
C)
Từ năm 1010 - 1138 
D)
Từ năm 1010 - 1225 
§¸p ¸n
D
C©u 14
Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên gọi là gì? Do ai ban hành? 
A)
Quốc triều hình luật. Do Lê Thánh Tông ban hành
B)
Hình Luật. Do Lý Thánh Tông ban hành 
C)
Hoàng triều luật lệ. Do Lý Thánh Tông ban hành 
D)
Luật Hồng Đức. Do Lê Thánh Tông ban hành 
§¸p ¸n
B
C©u 15
Dưới thời Trần, người đứng đầu các xã gọi là gì? 
A)
Xã quan 
B)
Tể tướng 
C)
Tổng quản 
D)
Xã trưởng 
§¸p ¸n
A
C©u 16
Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, nước ta trải qua các triều đại nào? 
A)
Lý, Trần, Hồ 
B)
Đinh, Lê, Lý, Trần 
C)
Đinh, Lê, Lý, Trần,Hồ 
D)
Lý, Trần, Hồ, Lê 
§¸p ¸n
D
C©u 17
Tên nước đại việt có từ thời vua nào của nhà Lý? 
A)
Vua Lý Thái Tổ 
B)
Vua Lý Thái Tông 
C)
Vua Lý Thánh Tông 
D)
Vua Lý Nhân Tông 
§¸p ¸n
C
C©u 18
Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế vào năm nào? Đặt tên nước là gì? 
A)
Năm 967. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt 
B)
Năm 968. Đặt tên nước là Đại Việt 
C)
Năm 968. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt 
D)
Năm 969. Đặt tên nước là Đại Việt 
§¸p ¸n
C
C©u 19
Triều nhà Đinh trong lịch sử nước ta được thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian nào? 
A)
Từ năm 939-944 
B)
Từ năm 968-979 
C)
Từ năm 967-979 
D)
Từ năm 968-1001 
§¸p ¸n
B
C©u 20
Ở nứơc ta "loạn 12 sứ quân" diễn ra trong thời điểm lịch sử nào? 
A)
Cuối thời Ngô 
B)
Đầu thời Ngô 
C)
Cuối thời Đinh 
D)
Đầu thời Đinh 
§¸p ¸n
A
C©u 21
Triều Ngô trong lịch sử nước ta được thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian nào? 
A)
Từ năm 931-933 
B)
Từ năm 938- 944 
C)
Từ năm 939-965 
D)
Từ năm 939-968 
§¸p ¸n
B
C©u 22
Năm 944, Ngô Quyền mất, đất nước ta trở lên như thế nào?
A)
Nhà Ngô suy vong "loạn 12 sứ quân" diễn ra, đất nước bị chia cắt
B)
Dương Tam Kha chiếm ngôi vua, tiếp tục xây dựng đất nứơc 
C)
Ngô Xương Ngập chiếm ngôi vua, đất nước tiếp tục ổn định 
D)
Ngô Xương Văn chiếm ngôi vua, "loạn 12 sứ quân". 
§¸p ¸n
A
C©u 23
Sau khi đánh bại quân xâm lược Nam Hán, Ngô Quyền xưng vương vào năm nào? Đóng đô ở đâu? 
A)
Năm 938. Đóng đô ở Hoa Lư 
B)
Năm 939. Đóng đô ở Thăng Long 
C)
Năm 939. Đóng đô ở Cổ Loa 
D)
Năm 938. Đóng đô ở Cổ Loa 
§¸p ¸n
C
C©u 24
Nguyên nhân cơ bản nào đưa đến chiến thắng Bạch Đằng năm 938? 
A)
Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ (năm 905) 
B)
Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền (năm 938)
C)
Ngô Quyền xưng vương lập ra nhà Ngô (938) 
D)
Câu A và B đúng 
§¸p ¸n
D
C©u 25
Chiến thắng Bạch Đằng vào năm 938, là chiến công của ai? 
A)
Lý Thường Kiệt đánh bại quân nhà Tống 
B)
Lê Hoàn đánh bại 10 vạn quân Tống 
C)
Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán 
D)
Câu B và C đúng 
§¸p ¸n
C
C©u 26
Lợi dụng cơ hội nào quân Nam Hán kéo vào xâm lựơc nước ta lần thứ hai? 
A)
Kiều Công Tiễn bị Ngô Quyền giết chết 
B)
Nộ bộ triều đình nhà Ngô bị rối loạn 
C)
Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức tiết độ sứ 
D)
Ngô Quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn, Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu Nam Hán 
§¸p ¸n
D
C©u 27
Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta suốt nghìn năm Bắc thuộc đã giành được thắng lợi cơ bản, tạo điều kiện đi đến thắng lợi nào hoàn toàn? 
A)
Chiến thắng Bạch Đằng Năm 938 
B)
Chiến thằng Bạch Đằng năm 1288 
C)
Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang thế kỉ XV 
D)
Tất cả các chiến thắng trên 
§¸p ¸n
A
C©u 28
Vào năm nào Khúc Thừa Dụ được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình (Hà Nội)? 
A)
Năm 905 
B)
Năm 906 
C)
Năm 907 
D)
Nă m938 
§¸p ¸n
A
C©u 29
Sau khi đánh bại quân xâm lược nhà Lương năm 550, Triệu Quang Phục lên ngôi làm vua, lấy hiệ là gì? 
A)
Triệu Việt Vương 
B)
Triệu Nam Vương 
C)
Dạ Trạch Vương 
D)
Nam Việt Vương 
§¸p ¸n
A
C©u 30
Người kế tục Lý Nam Đế lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược vào năm 545 là ai?
A)
Lý Tự Tiên 
B)
Lý Phật Tử 
C)
Lý Thiên Bảo 
D)
Triệu Quang Phục 
§¸p ¸n
D
C©u 31
Sau khi lên làm vua, Lý Bí đặt quốc hiệu nước ta là gì? Dựng kinh đô ở đâu?
A)
Đại Việt, Dựng kinh đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) 
B)
Nam Việt, Dựng kinh đô ở Hát Môn (Phú Thọ, Hà Tây)
C)
Vạn Xuân, Dựng kinh đô ở Sông Tô Lịch (Hà Nội) 
D)
Đại Cổ Việt, Dựng kinh đô ở Mê Linh (Vĩnh Phúc)
§¸p ¸n
B
C©u 32
Lý Bí nên ngôi làm vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì? 
A)
Năm 542. Đặt niên hiệu là Thiên Phúc 
B)
Năm 544. Đặt niên hiệu là Thiên Đức 
C)
Năm 545. Đặt niên hiệu là Thái Bình 
D)
Năm 546, Đặt niên hiệu là Thuận Thiên 
§¸p ¸n
B
C©u 33
Cuộc khời nghĩa của Lý Bí nổ ra vào mù xuân năm 542 chống lại quân xâm lược dưới thời nhà nào của Trung Quốc? 
A)
Nhà Hán 
B)
Nhà Ngô 
C)
Nhà Lương 
D)
Nhà Triệu 
§¸p ¸n
C
C©u 34
Tên tướng nào của quân nhà Hán nếm lấy thất bại trong cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, phải chạy trốn về nước? 
A)
Tích Quang 
B)
Tô Định 
C)
Thoát Khoan 
D)
Lưu Hoàng Tháo 
§¸p ¸n
B
C©u 35
Sau khi đánh chiếm Mê Linh (Vĩnh Phúc), ngiã quân của Hai Bà Trưng đánh chiếm vùng nào
A)
Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội)
B)
Luy Lâu (Thuận Thành ,Bắc Ninh
C)
Hát Môn (Phú Thọ, Hà Tây)
D)
Câu A và B đúng 
§¸p ¸n
D
C©u 36
Mùa xuân năm 40, cuộc khới nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ ở đâu? 
A)
Mê Linh (Vĩnh Phúc)
B)
Cổ Loa (Đông Anh, Hà nội) 
C)
Hát Môn (Phú Thọ, Hà Tây)
D)
Luy Lâu (Thuận Thành ,Bắc Ninh)
§¸p ¸n
C
C©u 37
Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đánh bại quân xâm lược Hán vào năm 40? 
A)
Triệu thị Trinh 
B)
An Dương Vương 
C)
Lý Thường Kiệt 
D)
Trưng Trắc – Trưng Nhị 
§¸p ¸n
D
C©u 38
Năm 111 TCN, nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ nào ở Trung Quốc?
A)
Nhà Triệu 
B)
Nhà Hán 
C)
Nhà Lương 
D)
Nhà Ngô 
§¸p ¸n
B
C©u 39
Vì sao nhân dân ta không ngừng vùng lên đấu tranh chống chế độ phong kiến Bắc thuộc? 
A)
Vì căm thù sâu sắc chế độ cai trị tàn bạo của kẻ thù 
B)
Vì bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến 
C)
Vì bị mất ruộng đất quá nhiều 
D)
Vì đời sống gặp nhiều khó khăn 
§¸p ¸n
A
C©u 40
Ở nươc ta thời Bắc thuộc, đâu là nơi xuất phát các cuộc đấu tranh chống lại các triều phương bắc để giành độc lập dân tộc?
A)
Thành thị 
B)
Rừng núi 
C)
Làng xóm ở nông thôn 
D)
Cả nông thôn và thành thị 
§¸p ¸n
C
C©u 41
Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc là quan hệ gì?
A)
Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến 
B)
Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc 
C)
Mâu thuẫn giữa quý tộc phong kiến Việt Nam với chính quyền đô hộ phương Bắc 
D)
Tất cả các mâu thuẫn trên 
§¸p ¸n
B
C©u 42
Trong thời Bắc thuộc, nhân dân ta biết tiếp nhận những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa thời nào? 
A)
Thời nhà Triệu 
B)
Thời nhà Hán 
C)
Thời nhà Hán, Đường 
D)
Thời nhà Tống, Đường 
§¸p ¸n
C
C©u 43
Các triều đại phương Bắc truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì? 
A)
Mở rộng quan hệ giao lưu với Trung Quốc 
B)
Thực hiện chính sách đồng hoá dân tộc 
C)
Khai phá văn minh cho dân tộc ta 
D)
Tất cả các câu trên đều sai 
§¸p ¸n
B
C©u 44
Các triều đại phương Bắc chia đất Âu Lạc cũ thành quận, huyện nhằm mục đích gì? 
A)
Đề bóc lột kinh tế được nhiều hơn 
B)
Để đồng hoá dân tộ ...  triển? 
A)
Phật giáo, Đạo giáo 
B)
Thiên chúa giáo 
C)
Ấn Độ giáo, Hồi giáo 
D)
Phật giáo, Thiên Chúa giáo 
§¸p ¸n
A
C©u 318
Vì sao ở các thế kỉ XVI - XVII, Nho giáo không còn giữ vị trí độc tôn trong xã hội? 
A)
Nhà nước trung ương tập quyền Lê Sơ ra bị sụp đổ
B)
Sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá 
C)
Sự phát triển của Phật giáo và Đạo giáo 
D)
Câu A và B đúng 
§¸p ¸n
D
C©u 319
Chiến thắng nào đã ghi dấu ấn sâu sắc nhất về sự đánh bại quan Mãn Thanh xâm lược? 
A)
Chiến thắng Hà Nội 
B)
Chiến thắng Ngọc Hồi 
C)
Chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa 
D)
Chiến thắng Thăng Long 
§¸p ¸n
C
C©u 320
Sau khi làm chủ được vùng đất từ Quảng Nam trở ra, nhiệm vụ còn lại của quân Tây Sơn là phải làm gì? 
A)
Tiến quân ra Bắc hội với quân vua Lê để đánh chúa Trinh 
B)
Tiến quân ra Bắc để đánh đổ chính quyền vua Lê- Chúa Trịnh, thực hiện thống nhất đất nước 
C)
Tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh 
D)
Tiến quân ra Bắc, tiêu diệt chúa Trịnh, thành lập vương triều Tây Sơn 
§¸p ¸n
B
C©u 321
Khi Nguyễn Huệ quyết định tiến quân ra Đàng Ngoài, ông đã nêu khẩu hiệu gì? 
A)
"Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng" 
B)
"Phù Lê diệt Trịnh" 
C)
"Quyết tâm tiêu diệt vua Lê, Chúa Trịnh"
D)
"Phù Trịnh diệt Lê"
§¸p ¸n
C
C©u 322
Sự kiện nào được coi là mốc lịch sử mở đầu đánh dấu sự nghiệp thống nhất đất nước của quân Tây Sơn? 
A)
Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút 
B)
Quân Tây Sơn tiến ra đàng ngòai phá bỏ ranh giới sông Gianh, luỹ thầy 
C)
Quân Tây Sơn đánh bại Vua Lê – Chúa Trịnh 
D)
Câu B và C đúng 
§¸p ¸n
B
C©u 323
Chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của quân xâm lược Xiêm vào năm 1785? 
A)
Chiến thắng ở Phủ Quy Nhơn 
B)
Chiến thắng ở thành Gia Định 
C)
Chiến thắng ở Rạch Gầm – Xoài Mút 
D)
Tất cả các chiến thắng trên 
§¸p ¸n
C
C©u 324
Khi quân Tây Sơn giải phóng hầu hết đất Đàng Trong và tiêu diệt lực lượng cát cứ của Nguyễn, ai là người còn sống sót đã chạy sang cầu cứu quân Xiêm? 
A)
Nguyễn Kim 
B)
Nguyễn Hoàng 
C)
Lê Chiêu Thống 
D)
Nguyễn Ánh 
§¸p ¸n
D
C©u 325
Vào giứa thế kỉ XVIII tình hình Đàng Trong như thế nào? 
A)
Liên tục mở các cuộc tấn công vào vùng đất Gia Định, giải phóng hầu hết Đàng Trong và tiêu diệt lực lượng cát cứ của chúa Nguyễn 
B)
Liên tục mở các cuộc tấn công vào Đàng Trong, đánh chiếm Phú Yên 
C)
Liên tục mở các cuộc tấn công vào Đàng Trong và Đàng Ngoài 
D)
Mang quân đánh chiếm toàn bộ phủ Quy Nhơn, chuẩn bị tấn công ra Đàng Ngoài 
§¸p ¸n
A
C©u 326
Năm 1771, anh em Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa ở đâu? Ai là người lãnh đạo trong phong trào Tây Sơn? 
A)
Tây Sơn hạ đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Nhạc 
B)
Tây Sơn trung đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Lữ 
C)
Tây Sơn thượng đạo. Laãn đạo là ba anh em Tây Sơn 
D)
Phủ Quy Nhơn. Lãnh đạo là Nguyễn Huệ 
§¸p ¸n
C
C©u 327
Vào giữa thế kỉ XVIII tình hình đàng trong như thế nào?
A)
Ổn định và phát triển 
B)
Chính quyền suy thoái, nhân dân khốn khổ 
C)
Diễn ra sự tranh chấp ruộng đất khốc liệt 
D)
Bứơc vào thời kì hưng thịnh nhất
§¸p ¸n
B
C©u 328
Trong lúc ở Đàng Ngoài khủng hoảng sâu sắc, ở Đàng Trong chúa Nguyễn làm gì? 
A)
Chúa Nguyễn xưng vương, thành lập triều đình riêng 
B)
Chúa Nguyễn mang quân ra đánh chúa trịnh 
C)
Chúa Nguyễn lo củng cố phủ chúa 
D)
Tất cả các việc làm trên 
§¸p ¸n
A
C©u 329
Nguyên nhần nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất làm bùng nổ phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài đầu thập niên 40 của thế kỉ XVIII? 
A)
Nông dân bị chấp chiếm, cướp đoạt hết ruộng đất 
B)
Nông dân bị chế độ thuế, lao dịch, binh dịch nặng nề 
C)
Nông dân bị nạn hạn hán, lụt lội, vỡ đê làm mất mùa xảy ra liên tiếp 
D)
Nông dân muốn thoát khỏi sự ràng buộc của chế độ phong kiến Đàng Ngoài 
§¸p ¸n
A
C©u 330
Vì sao thế kỉ nào XVIII, ngoại thương ở nước ta phát triển nhanh chóng? 
A)
Do tình hình kinh tế nước ta lúc bấy giờ ổn định và phát triển.
B)
Do sự phát triển của giao lưu buôn bán trên thế giới 
C)
Do chủ trương mở cửa của các chính quyền Trịnh, Nguyễn 
D)
Câu B và C đúng 
§¸p ¸n
D
C©u 331
Vì sao các thế kỉ XVI – XVII, ở nước ta có sự hình thành và hưng khởi của các đô thị?
A)
Do nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển 
B)
Do sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá 
C)
Do thương nhân nước ngoài vào nước ta qúa nhiều 
D)
Do chính sách mở cửa của chúa Trịnh, Nguyễn 
§¸p ¸n
B
C©u 332
Vào các thế kỉ XV – XVI, trên thế giới có sự kiện gì đáng ghi nhớ góp phần quan trọng vào sự giao lưu quốc tế? 
A)
Những cuộc phát kiến lớn về địa lí 
B)
Những cuộc khai phá vùng đất mới ở Mĩ 
C)
Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật 
D)
Đã tìm ra la bàn để đi biển 
§¸p ¸n
A
C©u 333
Từ nửa sau thế kỉ XVII, tình hình ruộng đất ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như thế nào? 
A)
Ruộng đất cả hai đàng đều mở rộng nhất là ở Đàng Trong 
B)
Ruộng đất Đàng Ngoài mở rộng hơn Đàng Trong 
C)
Ruộng đất Đàng Trong mở rộng, Đàng Ngoài bị thu hẹp 
D)
Ruộng đất cả hai Đàng đều thu hẹp 
§¸p ¸n
A
C©u 334
Từ cuối thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI, ruộng đất ngày càng tập trung trong tay vào trong tay ai?
A)
Nông dân 
B)
Địa chủ, quan lại 
C)
Nhà nước phong kiến 
D)
Toàn dân 
§¸p ¸n
B
C©u 335
Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn, cuộc chiến tương tàn trong lịch sử nước ta kéo dài gần nửa thế kỉ. Đó là khoảng thời gian nào? 
A)
Từ năm 1545 đến năm 1592 
B)
Từ năm 1627 đến 1672 
C)
Từ năm 1672 đến năm 1692 
D)
Từ năm 1592 đến năm 1672 
§¸p ¸n
B
C©u 336
Vào cuối thế kỉ XIV, một khu thành lứn được xây dựng ở đâu ? 
A)
Ở Lam Sơn (Thanh Hóa) 
B)
Ở Chí Linh (Thanh Hoá )
C)
Ở Thăng Long 
D)
Ở Vĩnh Lộc (Thanh Hoá)
§¸p ¸n
C
C©u 337
Trần Thái Tông viết hai câu thơ: 
"Người lính già đầu bạc 
Kể mãi chuyện Nguyên Phong" đề nói về chiến công oanh liệt chống quân xâm lược nào? 
A)
Nhà Tống (1075 - 1077
B)
Nhà Nguyên (1288)
C)
Mông Cổ (1258) 
D)
Nhà Minh (1427) 
§¸p ¸n
C
C©u 338
Trong thời gian tồn tại, nàh Mạc đã làm được gì cho đất nước? 
A)
Dẹp yên các thế lực phong kiến, đưa đất nước tránh khỏi sự cát cứ, chia cắt 
B)
Củng cố được chính quyền từ trung ương đến địa phương 
C)
Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân 
D)
 Tất cả các câu trên đều đúng 
§¸p ¸n
-D
C©u 339
Từ năm 1527 đến 1592, đất nước ta diễn ra cục diện: Nam - Bắc triều. Đó là cuộc tranh giành quyền lực giữa tập đoàn phong kiến nào? 
A)
Vua Lê (Nam triều) – Chúa Trịnh (Bắc triều) 
B)
Chúa Trịnh (Nam triều) – nhà Mạc (Bắc triều) 
C)
Nhà Mạc (Nam triều) – Nhà Nguyễn (Bắc triều) 
D)
Vua Lê, chúa trịnh (Nam triều) – Nhà Mạc (Bắc triều)
§¸p ¸n
D
C©u 340
Khi cuộc chiến Nam - Bắc triều đang tiếp diễn thì nội bộ Nam triều như thế nào?
A)
Đoàn kết chống lại Bắc triều 
B)
Nảy sinh mầm mống của sự chia rẽ 
C)
Diễn ra mâu thuẫn gay gắt trong nội bộ Nam triều 
D)
Nảy sinh mầm mống của sự chia rẽ nhưng không ảnh hưởng đến nội bộ Nam triều
§¸p ¸n
B
C©u 341
Ở Nam triều, ai là người thâu tóm mọi quyền hành trong tay mình và loại dần ảnh hưởng của họ Nguyễn? 
A)
Trịnh Kiểm 
B)
Trịnh Tùng 
C)
Trịnh Tráng 
D)
Trịnh Doanh 
§¸p ¸n
A
C©u 342
Vid sao Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ ở Thuận Hoá? 
A)
Tránh sự xung đột giữa Nam - Bắc triều. 
B)
Tập hợp nhân dân khai hoang 
C)
Tránh âm mưu ám hại của họ Trịnh 
D)
Tất cả các lí do trên 
§¸p ¸n
C
C©u 343
Họ Nguyễn vừa lo phát triển kinh tế, vừa lo củng cố chính quyền thống trị ở Thuận Hoá nhằm mục đích gì? 
A)
Sẵn sàng chống lại thế lực của họ Trịnh 
B)
Thoát li dần sự lệ thuộc vào họ Trịnh 
C)
Thoát li dần sự lệ thuộc và trở thành một lực lượng đối địch với họ Trịnh 
D)
Củng cố thế lực của họ Nguyễn ở Nam triều 
§¸p ¸n
C
C©u 344
Thời Tiền Lê, nước ta đang đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược của quân nào ở Trung Quốc? 
A)
Nhà Tống 
B)
Nhà Minh 
C)
Nhà Nguyên 
D)
Nhà Hán 
§¸p ¸n
A
C©u 345
Cuối thời nhà Trần, trong lúc đất nước loạn lạc, ai là người ban lện hạn chế việc chấp chiếm ruộng đất của quý tộc, địa chủ nhằm ổn định tình hình?
A)
Trần Thánh Tông 
B)
Trần Nhân Tông 
C)
Hồ Quý Ly 
D)
Nguyễn Trãi 
§¸p ¸n
C
C©u 346
Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa sau thế kỉ XIV chứng tỏ điều gì? 
A)
Nhà nước đã suy yếu, không đảm nhận vai trò ổn định và phát triển đất nước 
B)
Nông dân đã giác ngộ và có ý thức dân tộc 
C)
Sự sụp đổ của nhà Lý, Trần là không thể tránh khỏi 
D)
Câu A và B đúng 
§¸p ¸n
A
C©u 347
Trên vùng biên giới Việt - Trung, từ thời nào đã hình thành các điểm trao đổi hàng hoá? 
A)
Thời nhà Đinh - Tiền Lê 
B)
Thời nhà Lý 
C)
Thời nhà Trần 
D)
Thời nhà Hồ 
§¸p ¸n
B
C©u 348
Địa danh nào trên đắt nước ta thời Lý, Trần trở thành một đô thị lớn với nhiều phố phường và chợ? 
A)
Thăng Long (Hà Nội) 
B)
Hội An (Quảng Nam) 
C)
Lạch Trường (Thanh Hoá)
D)
Tất cả các địa danh trên 
§¸p ¸n
A
C©u 349
Vì sao trong các thế kỉ X- XV, thương nghiệp nước ta được mở rộng và phát triển? 
A)
Nhờ sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp 
B)
Đất nước được độc lập và thống nhất 
C)
Nhà nước quan tâm hàng đầu đến thương nghiệp 
D)
Câu A và B đúng 
§¸p ¸n
D
C©u 350
Đầu thế kỉ XV, các thợ quan xưởng dưới sự chỉ đạo của ai đã chế tạo được sóng thần cơ và đóng được thuyền chiến có lầu? 
A)
Hồ Nguyên Trừng 
B)
Lê Thánh Tông 
C)
Lý Thánh Tông 
D)
Hồ Quý Ly 
§¸p ¸n
A
C©u 351
Dưới thời nhà Trần đã đặt tên chức gì để trông coi, đốc thúc việc sửa và đắp đê? 
A)
Đồn điền sứ 
B)
Hà đê sứ 
C)
Đắp đê sứ 
D)
Khuyến nông sứ 
§¸p ¸n
B
C©u 352
Nhà Trần đã sử dụng biện pháp chủ yếu nào để phòng thuỷ tai? 
A)
Đào một số kênh máng và đắp đê 
B)
Huy động nhân dân cả nước đắp đê dọc theo các con sông lớn
C)
Cử các chức Hà đê sứ để trông coi đê điều 
D)
Tất cả các biện pháp trên 
§¸p ¸n
B
C©u 353
Các cua thời Lê và Lý hàng năm thường về các địa phương để làm gì? 
A)
Cùng nông dân làm công tác thuỷ lợi 
B)
Làm lễ cày tịch điền 
C)
Kiểm tra lại việc ban cấp ruộng đất cho nông dân 
D)
Làm lễ cày ruộng công điền 
§¸p ¸n
B

File đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_lich_su_lop_10_co_dap_an.doc