Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử Lớp 9

Câu 1: Trong những năm 1945, 1949, 1959, 1960 phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ la tinh đã có những thắng lợi to lớn, cổ vũ các nước thuộc địa và phụ thuộc đứng lên giành độc lập. Em hãy trình bày những thắng lợi đó và ý nghĩa của nó.

a. Thắng lợi trong năm 1945:

-Tháng 8 – 1945, khi phát xít Nhật đầu hàng, các dân tộc Đông Nam Á đã nổi dậy giành chính quyền, lật đổ ách thống trị thực dân. Tiêu biểu là thắng lợi của nhân Inđônêxia (17 – 8 – 1945) đưa tới sự thành lập nước Cộng hòa Inđônêxia; ngày 19 – 8 – 1945, nhân dân Việt Nam tổng khởi nghĩa giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; tháng 8 – 1945, nhân dân Lào nổi dậy và ngày 12 – 10 – 1945, tuyên bố Lào là một vương quốc độc lập có chủ quyền. (0,75 điểm)

-Ý nghĩa: Mở đầu cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai. (0,25 điểm)

b. Thắng lợi trong năm 1949:

-Ngày 1 – 10 – 1949, chủ tịch Mao Trach Đông tuyên bố trước toàn thế giới sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. (0,5 điểm)

-Ý nghĩa: Thắng lợi đã kết thúc ách nô dịch và hệ thống xã hội chủ nghĩa được nối liền (0,5 điểm)

c. Thắng lợi trong năm 1959:

-Ngày 1 – 1 – 1959, chế độ độc tài Batixta bị lật đổ, cuộc cách mạng của nhân dân Cu ba đã giành được thắng lợi.

-Ý nghĩa: Là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ la tinh, làm thất bại mưu đồ thôn tính Cu ba của Mĩ. Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới

d. Thắng lợi trong năm 1960:

-Năm 1960, 17 nước ở châu Phi đã tuyên bố độc lập vàđược lịch sử ghi nhận là “Năm châu Phi”. (0,5 điểm)

-Ý nghĩa: góp phần làm tan rã hệ thống chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi cũng như trên thế giới. (0,5 điểm)

 

doc 72 trang cucpham 4300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử Lớp 9

Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử Lớp 9
BÀI 3: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở Á, PHI, MĨ – LA-TINH
Câu 1: Trong những năm 1945, 1949, 1959, 1960 phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ la tinh đã có những thắng lợi to lớn, cổ vũ các nước thuộc địa và phụ thuộc đứng lên giành độc lập. Em hãy trình bày những thắng lợi đó và ý nghĩa của nó.
a. Thắng lợi trong năm 1945:
-Tháng 8 – 1945, khi phát xít Nhật đầu hàng, các dân tộc Đông Nam Á đã nổi dậy giành chính quyền, lật đổ ách thống trị thực dân. Tiêu biểu là thắng lợi của nhân Inđônêxia (17 – 8 – 1945) đưa tới sự thành lập nước Cộng hòa Inđônêxia; ngày 19 – 8 – 1945, nhân dân Việt Nam tổng khởi nghĩa giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; tháng 8 – 1945, nhân dân Lào nổi dậy và ngày 12 – 10 – 1945, tuyên bố Lào là một vương quốc độc lập có chủ quyền. (0,75 điểm)
-Ý nghĩa: Mở đầu cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai. (0,25 điểm)
b. Thắng lợi trong năm 1949:
-Ngày 1 – 10 – 1949, chủ tịch Mao Trach Đông tuyên bố trước toàn thế giới sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. (0,5 điểm)
-Ý nghĩa: Thắng lợi đã kết thúc ách nô dịch và hệ thống xã hội chủ nghĩa được nối liền (0,5 điểm)
c. Thắng lợi trong năm 1959:
-Ngày 1 – 1 – 1959, chế độ độc tài Batixta bị lật đổ, cuộc cách mạng của nhân dân Cu ba đã giành được thắng lợi. 
-Ý nghĩa: Là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ la tinh, làm thất bại mưu đồ thôn tính Cu ba của Mĩ. Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới
d. Thắng lợi trong năm 1960:
-Năm 1960, 17 nước ở châu Phi đã tuyên bố độc lập vàđược lịch sử ghi nhận là “Năm châu Phi”. (0,5 điểm)
-Ý nghĩa: góp phần làm tan rã hệ thống chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi cũng như trên thế giới. (0,5 điểm)
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Câu 1: 
a. Những biến đổi của các nước Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
- Trước chiến tranh thế giới thứ hai các nước Đông Nam Á ( trừ Thái Lan ) là thuộc địa của các nước thực dân phương Tây. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đã nổi dậy giành chính quyền và tiến hành đấu tranh chống cuộc xâm lược trở lại của các nước đế quốc. Đến giữa những năm 50 của thế kỉ XX các nước Đông Nam Á lần lượt giành được độc lập.In –đo –nê-xia ngày 17.8.1945 tuyên bố độc lập thành lập nước vộng hòa In- đô-nê-xia , Việt Nam: Ngày 2.9.1945 thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa , lào ngày 12.9.1945 tuyên bố độc lập trở thành vương quốc Lào .. 
- Sau chiến tranh thế giới thứ haivừa kết thúc , các nước Đông Nam Á tiến hành kháng chiến chống cuộc chiến tranh xâm lược trở lại của các nước đế quốc. Đến giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á lần lượt giành độc lập: Phi- líp pin , ( 7.1946), Miến Điện ( 01/1948) , Mã Lai ( 8.1957) 
- Sau khi giành được độc lập các nước Đông Nam Á đi vào phát triển nền kinh tế văn hoá và đến cuối những năm 70 của thế kỉ XX nền kinh tế nhiều nước Đông Nam Á có sự chuyển biến mạnh mẽ và đạt được sự tăng trưởng cao như Singapo trở thành con rồng châu Á, Malaixia, Thái Lan,... 
- Từ năm 1967 một số nước Đông Nam Á như Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Singapo, Thái Lan đã lập ra tổ chức ASEAN để cùng nhau hợp tác phát triển, hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài. 
- Tuy nhiên phải đến đầu những năm 90 khi thế giới bước vào thời kì sau " Chiến tranh lạnh " và vấn đề Campuchia được giải quyết, một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á. Tình hình chính trị kinh tế khu vực được cải thiện, sự tham gia của các nước trong một tổ chức thống nhất và chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng một khu vực Đông Nam Á hoà bình ổn định để cùng nhau phát triển. 
b. Trong các biến đổi trên, thì việc giành độc lập của các nước Đông Nam Á là quan trọng nhất, vì các nước ĐNA đã biến đổi thân phận từ các nước thuộc địa, nửa thuộc địa và lệ thuộc trở thành nước độc lập. Nhờ có biến đổi đó các nước Đông Nam Á mới có những điều kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội của mình ngày càng phồn vinh.Bởi vì đây là nền tảng để phát triển kinh tế, văn hóa, chính trị- xã hội và tiến hành hợp tác phát triển.
Câu 2: Mối quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN 
- Quan hệ giữa Việt Nam và các nước ASEAN từ năm 1967 đến nay có những lúc diễn ra phức tạp, có lúc hòa dịu, có lúc căng thẳng tùy theo sự biến động tình hình quốc tế và khu vực:
+ Giai đoạn 1967-1973 Việt Nam hạn chế quan hệ với ASEAN vì đang tiến hành kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Có thời gian Việt Nam đối lập với các nước ASEAN vì Thái Lan, Philippin tham gia khối quân sự SEATO và trở thành đồng minh của Mĩ.
+ Giai đoạn 1973-1978: Sau hiệp định Pari, nước ta bắt đầu triển khai, đẩy mạnh quan hệ song phương với các nước ASEAN. Đặc biệt sau đại thắng mùa xuân năm 1975, vị trí của Việt Nam trong khu vực và thế giới ngày càng tăng. Tháng 2/1976 Việt Nam tham gia kí kết hiệp ước Bali, quan hệ với ASEAN đã được cải thiện bằng việc thiết lập quan hệ ngoại giao và có những chuyến viếng thăm lẫn nhau. 
+ Giai đoạn 1978-1989: Tháng 12/1978, Việt Nam đưa quân tình nguyện vào Campuchia giúp nhân dân nước này lật đổ chế độ diệt chủng Pônpốt. Một số nước lớn đã can thiệp, kích động làm cho quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN trở lên căng thẳng.
 + Giai đoạn 1989 đến nay: ASEAN đã chuyển từ chính sách đối đầu sang đối thoại, hợp tác với ba nước Đông Dương. Từ khi vấn đề Campuchia được giải quyết, Việt Nam thực hiện đường lối đối ngoại “ Muốn làm bạn với tất cả các nước” quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN được cải thiện. Tháng 7/ 1992 Việt Nam tham gia vào hiệp ước Bali đánh dấu bước phát triển quan trọng trong sự tăng cường hợp tác khu vực vì một “ Đông Nam Á hòa bình, ổn định và phát triển ”. Sau khi ra nhập ASEAN (28/7/1995) mối quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa , khoa học kĩ thuật ngày càng được đẩy mạnh.
*Thời cơ và thách thức khi Việt Nam ra nhập ASEAN (0,5đ) 
- Thời cơ:
+ Nền kinh tế Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế các nước trong khu vực đó là cơ hội để nước ta mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học kĩ thuật tiên tiến thu hút vốn đầu tư nước ngoài, rút ngắn khoảng cách phát triển , mở rộng sự hợp tác giao lưu văn hóa, giáo dục với khu vực và thế giới.
+ Tạo thuận lợi để Việt Nam hội nhập toàn diện với khu vực và thế giới, góp phần củng cố, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Thách thức: 
+ Việt Nam sẽ gặp sự cạnh tranh quyết liệt với các nước trong khu vực. Nếu không tận dụng được cơ hội để phát triển kinh tế sẽ bị tụt hậu. Trong quá trình hội nhập nếu không biết chọn lọc sẽ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc vì vậy phải đảm bảo nguyên tắc “Hòa nhập nhưng không hòa tan ”. 
Câu 3: Có ý kiến cho rằng: ‘‘Thế kỉ XXI sẽ là thế kỉ của châu Á’’. Bằng những hiểu biết về sự tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc, Ấn Độ trong những thập niên qua, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên? 
* Giới thiệu khái quát về châu Á: 
- Đất rộng, người đông, tài nguyên phong phú; trước chiến tranh thế giới thứ hai chịu sự bóc lột và nô dịch nặng nề của đế quốc thực dân, đời sống nhân khổ cực... - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á phát triển mạnh, hầu hết các nước đã giành được độc lập. Sau khi giành được độc lập, các nước châu Á bước vào thời kỳ xây dựng theo nhiều con đường khác nhau nhưng đều đạt được thành tựu to lớn. 
*Chứng minh sự tăng trưởng về kinh tế: 
- Trung Quốc: 
+Từ khi tiến hành cải cách mở cửa đến nay, nền kinh tế phát triển nhanh chóng tăng trưởng cao nhất thế giới; GDP hàng năm tăng 9,6% đứng thứ 7 thế giới... 
+ Hàng nghìn doanh nghiệp nước ngoài hoạt động và đầu tư ở Trung Quốc 0,25 +Đời sống nhân dân nâng cao rõ rệt. Từ 1978 đến 1997 thu nhập bình quân đầu người ở nông thôn tăng 133,6 đến 2090,1 nhân dân tệ; ở thành phố từ 343,4 lên 5160,3 nhân dân tệ. 
 - Ấn Độ: Sau khi giành độc lập Ấn Độ thực hiện các kế hoạch dài hạn nhằm phát triển kinh tế xã hội và đạt được nhiều thành tựu to lớn: 
+ Từ một nước phải nhập khẩu lương thưc, nhờ cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp, Ấn Độ tự túc được lương thực cho hơn 1 tỉ người. 
 + Các sản phẩm chính công nghiệp Ấn Độ là hàng dệt, thép, máy móc, thiết bị giao thông, xe hơi. 
 + Những năm gần đây, công nghệ thông tin và viễn thông phát triển mạnh mẽ. Ấn Độ đang cố gắng vươn lên hàng cường quốc về công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân và công nghệ vũ trụ 
 Kết luận: Với sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của các nước châu Á tiêu biểu là Ấn Độ, Trung Quốc nên nhiều người dự đoán “thế kỷ XXI sẽ là thế kỉ của châu Á”... 
BÀI 7: CÁC NƯỚC MĨ LA-TINH
Câu 1 
* Vì sao Cu - ba được coi là lá cờ đầu của phong trào GPDT ở Mĩ La-tinh (1đ)
Từ đầu những năm 50 (TKXX) ở Cu - ba đã bùng nổ phong trào đấu tranh vũ trang chống chế độ tay sai Mĩ.
Ngày 1/1/1959 cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân CuBa đã giành được thắng lợi. Chính quyền phản động tay sai Mĩ bị lật đổ.
Cu- ba là nước đầu tiên ở Mĩ La-tinh giành được thắng lợi cách mạng bằng cuộc đấu tranh vũ trang và cũng là nước đầu tiên ở Mĩ La-tinh đã tiến hành cải cách dân chủ triệt để 
Sau khi đánh bại cuộc tấn công của 1.300 tên lính đánh thuê của Mĩ vào vùng biển Hirôn (4/1961), bảo vệ vững chắc thành quả của cách mạng, Cu-ba tuyên bố đi theo con đường XHCN, trở thành nước XHCN đầu tiên ở khu vực Mĩ La-tinh, là hòn đảo anh hùng, lá cờ đầu của phong trào GPDT ở khu vực này. 
Câu 2: 
Hãy trình bày những hiểu biết của em về Cu Ba?
-Đất nước Cu Ba có hình dạng giống như một con cá sấu vươn dài trên vùng biển caribe, rộng 111.000km2, dân số 11.3 triệu người (2002). Sau chiến tranh thế giới thứ hai với sự giúp đỡ của Mỹ, tháng 3/1952 tướng Batixta làm đảo chính, thiết lập chế độ độ ... bản công khai được lợi dụng tuyên truyền chính sách khai hóa của thực dân và reo rắc ảo tưởng hòa bình hợp tác.
0.5
* Hậu quả: 
- Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp giữ nước ta trong vòng lạc hậu, ngày càng lệ thuộc vào Pháp, gây nên sự chia rẽ trong đất nước ta, mâu thuẫn xã hội chồng chéo, đan xen...
0.5
- Gây ra tâm lí tự ti trong một bộ phận nhân dân ta, lµm ¶nh hëng ®Õn tinh thần đấu tranh...
0.5
- Các tệ nạn xã hội ảnh hưởng nghiêm trọng, kéo dài đến đời sống nhân dân, ổn định xã hội...
0.25
- NhiÒu ngêi mï ch÷ gây nên những khó khăn lớn cho đất nước...
0.25
C©u 2 (4,0®iÓm)
Dùa vµo kiÕn thøc ®· häc vÒ phong trµo c«ng nh©n (1919 -1925), em h·y chøng minh phong trµo c«ng nh©n níc ta ph¸t triÓn lªn mét bíc cao h¬n sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt.
4.0®
1/ Hoµn c¶nh 
1,0®
* ThÕ giíi:
C¸ch m¹ng th¸ng Mười Nga (1917) lµ cuéc c¸ch m¹ng v« s¶n ®Çu tiªn trªn thÕ giíi giµnh th¾ng lîi, ®· t¸c ®éng m¹nh mÏ tíi c¸ch m¹ng níc ta, nhÊt lµ phong trµo c«ng nh©n.
0,25
§Çu n¨m 1919, Quèc tÕ céng s¶n ra ®êi cã chñ tr¬ng ñng hé phong trµo c¸ch m¹ng thuéc ®Þa, ®· g¾n c¸ch m¹ng thuéc ®Þa víi c¸ch m¹ng chÝnh quèc.
0,25
Thêi k× nµy phong trµo thuû thñ Ph¸p ë VN vµ phong trµo c«ng nh©n, thuû thñ Trung Quèc ë c¸c c¶ng lín nh c¶ng Áo M«n, Thîng H¶i, H¬ng C¶ng ®Êu tranh ®· cã t¸c ®éng ®Õn phong trµo c«ng nh©n níc ta...
0,25
* Trong níc:
Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt, thùc d©n Ph¸p tiÕn hµnh khai th¸c thuéc ®Þa lÇn thø hai, ®· t¨ng cêng chÝnh s¸ch bãc lét, lµm bÇn cïng ho¸ nh©n d©n ta, nhÊt lµ giai cÊp c«ng nh©n.
0,25
2/ DiÔn biÕn
2,0 ®
- Cïng víi phong trµo ®Êu tranh cña giai cÊp t s¶n vµ tiÓu t s¶n, phong trµo ®Êu tranh cña giai cÊp c«ng nh©n ViÖt Nam cã bø¬c tiÕn míi, tuy cßn lÎ tÎ tù ph¸t nhng ®· nãi lªn ý thøc giai cÊp ®ang ph¸t triÓn nhanh chãng.
0,25
+ N¨m 1919, c«ng nh©n ë nhiÒu n¬i ®· ®Êu tranh ®ßi t¨ng l¬ng, gi¶m giê lµm, nhng vÉn cßn mang tÝnh lÎ tÎ, thiÕu tæ chøc vµ liªn kÕt. (25 vô ®Êu tranh).
0,25
+ N¨m 1920, c«ng nh©n Sµi Gßn - Chî Lín ®· thµnh lËp C«ng héi ®á (bÝ mËt) do T«n §øc Th¾ng ®øng ®Çu.
0,5
+ N¨m 1922, c«ng nh©n viªn chøc ë c¸c së c«ng th¬ng t nh©n B¾c kú ®ßi tr¶ l¬ng ngµy chñ nhËt, thî nhuém ë Chî Lín b·i c«ng.
0,25
+ N¨m 1924, c«ng nh©n dÖt, rîu ë Nam §Þnh, Hµ Néi, H¶i D¬ng b·i c«ng.
0,25
+ §Æc biÖt, th¸ng 8/1925, cuéc b·i c«ng cña thî m¸y xëng Ba Son ë c¶ng Sµi Gßn víi môc ®Ých ng¨n c¶n tµu chiÕn Ph¸p chë lÝnh sang tham gia ®µn ¸p phong trµo ®Êu tranh c¸ch m¹ng cña nh©n d©n vµ thñy thñ Trung Quèc.
0,5
KL: Phong trµo c«ng nh©n (1919 -1925), ®· ®¸nh dÊu mét bíc tiÕn míi cña phong trµo c«ng nh©n VN: 
- Nã thÓ hiÖn sù trëng thµnh quan träng cña c«ng nh©n VN. C¸c cuéc ®Êu tranh bíc ®Çu ®· cã sù l·nh ®¹o ( tổ chức công hội đỏ lãnh đạo), cã kế hoạch rõ ràng, chuẩn bị chu đáo. 
- Thể hiện tính liên kết với các tầng lớp khác (viên chức, trí thức Sài Gòn) và với cả công nhân thủy thủ Trung Quốc. 
- Mục tiêu đấu tranh rõ ràng, không chỉ nhằm mục tiêu kinh tế mà còn mang tính chính trị; thÓ hiÖn tinh thần ®oµn kÕt quèc tÕ.
- иnh dÊu c«ng nh©n Việt Nam b¾t ®Çu chuyÓn tõ ®Êu tranh tù ph¸t sang ®Êu tranh tù gi¸c có tổ chức. 
1,0®
II. PHÇN II: LÞCH Sö THÕ GiíI
C©u 1 (4,0®iÓm)
Trong nh÷ng n¨m 60-70 cña thÕ kØ XX, nÒn kinh tÕ NhËt B¶n cã bíc ph¸t triÓn nh thÕ nµo? Nguyªn nh©n cña sù ph¸t triÓn ®ã.
.
4,0®
* Trong nh÷ng n¨m 60-70 cña thÕ kØ XX, nÒn kinh tÕ NhËt B¶n cã bíc ph¸t triÓn
2,5®
- Trong nh÷ng n¨m 60-70 cña thÕ kØ XX, kinh tÕ NhËt B¶n ®¹t ®îc bíc ph¸t triÓn “thÇn k×”:	
0,25®
+ VÒ tæng s¶n phÈm quèc d©n: n¨m 1950 chØ ®¹t ®îc 20 tØ USD, nhng ®Õn n¨m 1968 ®· ®¹t tíi 183 tØ USD vît lªn thø 2 thÕ giíi sau MÜ (830 tØ USD).	
0,5®
+ VÒ c«ng nghiÖp: trong nh÷ng n¨m 1960, tèc ®é t¨ng trëng b×nh qu©n h»ng n¨m lµ 15%, nh÷ng n¨m 1961-1970 lµ 13,5%
0,5®
+ N«ng nghiªp: trong nh÷ng n¨m 1967-1969, nhê ¸p dông nh÷ng thµnh tùu khoa häc - kü thuËt hiÖn ®¹i, ®· cung cÊp h¬n 80% nhu cÇu l¬ng thùc trong níc, 2/3 nhu cÇu thÞt s÷a, nghÒ ®¸nh c¸ rÊt ph¸t triÓn. 
0,5®
+ VÒ khoa häc, kÜ thuËt: NhËt lµ mét trong nh÷ng níc ®¹t nhiÒu thµnh tùu to lín, nghiªn cøu, s¸ng chÕ, ph¸t minh. Lµ mét trong nh÷ng quèc gia hµng ®Çu vÒ KH-CN ®Æc biÖt lµ ®iÖn tö, ®iÖn l¹nh.
0,25®
 - Tõ nh÷ng n¨m 70 cña thÕ kØ XX cïng víi MÜ vµ T©y ¢u, NhËt B¶n trë thµnh mét trong ba trung t©m tµi chÝnh kinh tÕ thÕ giíi.
0,5®
* Nguyªn nh©n cña sù ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ NhËt B¶n
1,5®
- Khách quan: 
	+ Sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới.
	+ VËn dông tèt những thành tựu của Cách mạng khoa học-kĩ thuật.
0,5®
- Chủ quan:
	+ TruyÒn thèng v¨n hãa, gi¸o dôc l©u ®êi cña ngêi NhËt - s½n sµng tiÕp thu nh÷ng gi¸ trÞ tiÕn bé cña thÕ giíi nhng vÉn gi÷ ®îc b¶n s¾c d©n téc;
	+ HÖ thèng tæ chøc cã hiÖu qu¶ cña c¸c xÝ nghiÖp, c«ng ti NhËt B¶n;
	+ Vai trß quan träng cña Nhµ níc trong viÖ ®Ò ra c¸c chiÕn lîc ph¸t triÓn, n¾m b¾t ®óng thêi c¬ vµ sù ®iÒu tiÕt cÇn thiÕt ®Ó ®a nÒn kinh tÕ liªn tôc t¨ng trëng;
	+ Con ngêi NhËt B¶n ®îc ®µo t¹o chu ®¸o, cã ý chÝ v¬n lªn, cÇn cï lao ®éng, ®Ò cao kØ luËt vµ coi träng tiÕt kiÖm. 
1,0®
C©u 2 (3,0®iÓm)
Tr×nh bµy xu thÕ ph¸t triÓn chung cña thÕ giíi sau “chiÕn tranh l¹nh”. Trong xu thÕ ph¸t triÓn chung cña thÕ giíi, c¸c níc ASEAN ®· chÝnh thøc ra m¾t “Céng ®ång Kinh tÕ ASEAN” (31/12/2015). Tríc sù kiÖn Êy, ViÖt Nam cã nh÷ng thêi c¬ vµ th¸ch thøc g×?
3,0®
* Các xu thế phát triển chung của thế giới sau “chiến tranh lạnh”
2,0®
Tháng 12-1989, Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh”. Từ đó, tình hình thế giới có nhiều biến chuyển và diễn ra theo các xu hướng sau:
0,25®
- Một là, xu thế hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế.
0,25®
- Hai là, sự tan rã của Trật tự hai cực Ianta và thế giới đang tiến tới xác lập một Trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm. Nhưng Mĩ lại chủ trương “thế giới đơn cực” để dễ bề chi phối, thống trị thế giới.
0,25®
- Ba là, từ sau “chiến tranh lạnh” và dưới tác động to lớn của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.
0,5®
- Bốn là, tuy hoà bình thế giới được củng cố, nhưng từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái (như ở Liên bang Nam Tư cũ, châu Phi và một số nước ở Trung Á)
0,25®
- Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới ngày nay là hoà bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế. Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI
0,5®
Trong xu thÕ ph¸t triÓn chung cña thÕ giíi, c¸c níc ASEAN ®· chÝnh thøc ra m¾t “Céng ®ång Kinh tÕ ASEAN” (31/12/2015). Tríc sù kiÖn Êy, ViÖt Nam cã nh÷ng thêi c¬ vµ th¸ch thøc.
1,0®
* Thêi c¬
- ViÖt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, nhanh chóng bắt nhịp với xu thế và trình độ phát triển kinh tế của khu vực và thế giới.
- Mét sè mÆt hµng ®îc c¾t giảm chi phí nhập khẩu, hạ giá thành sản phẩm, tiếp cận các thị trường rộng lớn hơn.
0,5®
* Th¸ch thøc
- ViÖt Nam ®øng tríc sù cạnh tranh về dịch vụ đầu tư, c¹nh tranh vÒ chÊt lîng hµng hãa, sức ép rất lớn về cải cách thể chế, tái cơ cấu kinh tế, nâng cao trình độ khoa học - công nghệ
0,5®
C©u 3 (5,0®iÓm)
Cuéc c¸ch m¹ng khoa häc - kÜ thuËt tõ n¨m 1945 ®Õn nay ®· ®¹t ®îc nh÷ng thµnh tùu nµo? Những thành tựu trên có tác động như thế nào đối với đời sống con người? Là một học sinh, em sẽ làm gì để góp phần phát triển nền khoa học - kĩ thuật của đất nước mình?
5,0®
* Những thành tựu tiêu biểu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay:
2,0®
- Khoa học cơ bản: Đạt nhiều thành tựu to lớn trong các lĩnh vực Toán, Lý, Hóa, Sinh... được ứng dụng vào kĩ thuật và sản xuất, phục vụ cuộc sống...
0.5
- Công cụ sản xuất mới: Máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động... 
0.25
- Vật liệu mới: Tìm ra những vật liệu mới thay thế những vật liệu tự nhiên dần vơi cạn: Pô-li-me, ti tan,... 
0.25
- Năng lượng mới: Tìm và sử dụng ngày càng phổ biến những nguồn năng lượng mới như năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy triều...
0.25
- "Cách mạng xanh" trong nông nghiệp: Điện khí hóa, cơ giới hóa, hóa học hóa... năng suất cây trồng tăng, khắc phục tình trạng thiếu ăn kéo dài...
0.25
- Giao thông vận tả, thông tin liên lạc: máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hỏa tốc độ cao; những phương tiện thông tin liên lạc, phát sóng vô tuyến hiện đại qua vệ tinh...
0.25
- Chinh phục vũ trụ: phóng thành công vệ tinh nhân tạo, đưa con người lên Mặt Trăng, thực hiện các chuyến bay dài ngày trong vũ trụ...
0.25
* Tác động của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật đó đối với đời sống con người.
2,0®
Tích cực
1,0®
- Cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về lực lượng sản xuất và năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người với những hàng hóa mới và tiện nghi sinh hoạt mới...
- Đưa tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư lao động trong các nghành dịch vụ ngày càng tăng lên, nhất là ở các nước phát triển cao...
Tiêu cực
1,0®
- Chế tạo vũ khí và các phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống...
- Nạn ô nhiễm môi trường, việc nhiễm phóng xạ nguyên tử, những tai nạn lao động và tai nạn giao thông, dịch bệnh mới cùng những đe dọa về đạo đức xã hội và an ninh đối với con người...
Là một học sinh, em sẽ làm gì để góp phần phát triển nền khoa học - kĩ thuật của đất nước mình?
1,0®
Học sinh bày tỏ được suy nghĩ theo hướng tích cực như: Tích cực học tập và rèn luyện, hưởng ứng các cuộc thi sáng tạo khoa học - kĩ thuật do các cấp tổ chức; không ngừng tìm tòi, khám phá để có ý tưởng sáng tạo....
Ghi chú:
- Yêu cầu chữ viết rõ ràng, trình bày mạch lạc.
- Học sinh có thể diễn đạt khác nhưng đúng với nội dung thì vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm toàn bài không làm tròn số.
 ------------------------------Hết----------------------------------

File đính kèm:

  • doccau_hoi_on_tap_mon_lich_su_lop_9.doc