Cách làm dạng đề làm rõ một nhận định văn học

1. Dạng đề: Đề bài thường yêu cầu làm rõ một nhận định vănhọc, hoặc phân tích một hay nhiều tác phầm bám vào một nhận định.

2. Cách làm: Với dạng đề này trước hết chúng ta cần năm vững kỹ năng pt tác phẩm. Nhưng phải biết kết hợp với nhận định đã cho trong đề bài để làm rõ nhận định. Lấy nhận định đó làm sợi chỉ để xuyên suốt bài viết.

3. Cần chú ý: Liên hệ, mở rộng, so sánh với các tác phẩm khác.

MB: Bê nguyên nhận định.

TB:

Đoạn 1: Giải thích, làm rõ nhận định, khái quát chung.

Đoạn 2: Phân tích thành từng luận điểm – Bám vào nhận định.

Đoạn n: Mở rộng, liên hệ, so sánh

Đánh giá thái độ, tình cảm của tác giả.

KB: Đánh giá, khẳng định ý nghĩa của vấn đề.

 

docx 22 trang cucpham 1060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Cách làm dạng đề làm rõ một nhận định văn học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Cách làm dạng đề làm rõ một nhận định văn học

Cách làm dạng đề làm rõ một nhận định văn học
CÁCH LÀM DẠNG ĐỀ LÀM RÕ MỘT NHẬN ĐỊNH VĂN HỌC
Dạng đề: Đề bài thường yêu cầu làm rõ một nhận định vănhọc, hoặc phân tích một hay nhiều tác phầm bám vào một nhận định.
Cách làm: Với dạng đề này trước hết chúng ta cần năm vững kỹ năng pt tác phẩm. Nhưng phải biết kết hợp với nhận định đã cho trong đề bài để làm rõ nhận định. Lấy nhận định đó làm sợi chỉ để xuyên suốt bài viết.
Cần chú ý: Liên hệ, mở rộng, so sánh với các tác phẩm khác.
MB: Bê nguyên nhận định.
TB: 
Đoạn 1: Giải thích, làm rõ nhận định, khái quát chung.
Đoạn 2: Phân tích thành từng luận điểm – Bám vào nhận định.
Đoạn n: Mở rộng, liên hệ, so sánh
Đánh giá thái độ, tình cảm của tác giả.
KB: Đánh giá, khẳng định ý nghĩa của vấn đề.
Đề 1: Qua nhân vật trẻ em trong đoạn trích “Trong lòng mẹ”của Nguyên Hồng hãy phân tích để làm sáng tỏ: “Công dụng của văn chương là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha” (Hoài Thanh)
Gợi ý:
- Phương pháp: Biết cách làm bài văn nghị luận, chứng minh thể hiện trong các thao tác: tìm ý, chọn ý, dựng đoạn, liên kết đoạn bố cục văn bản đặc biệt là cách lựa chọn phân tích dẫn chứng
- Nội dung: Trên cơ sở hiểu biết về đoạn trích “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng phân tích làm sáng tỏ ý liến của Hoài Thanh về công dụng của văn chương: “Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha”. Học sinh có thể trình bày bố cục nhiều cách khác nhưng cần tập trung vào các vấn đề sau:
 + Tình yêu thương con người: Bé Hồng có tình yêu mãnh liệt với người mẹ đáng thương
 + Giàu lòng vị tha: Bé Hồng bỏ qua những lời dèm pha thâm độc của bà cô lúc nào cũng nghĩ tới mẹ với niềm thông cảm sâu sắc, mong muốn được đón nhận tình yêu thương của mẹ
 + Bồi đắp thêm về tâm hồn tình cảm
PHƯƠNG PHÁP:
1. HS và GV tìm đọc các tư liệu tham khảo sau: 
- Bài đọc thêm “Tôi viết bỉ vỏ” của Nguyên Hồng: Trang 27 – 31 sổ tay văn học
- Bài đọc thêm trích “Nguyên Hồng, một tuổi thơ văn”: Trang 16 – 18 tư liệu ngữ văn
- Hồi ký “Những ngày thơ ấu” 
- Các bài viết bàn về đoạn trích “Trong lòng mẹ”
Đề 2: Một trong những điểm sáng làm nên sức hấp dẫn của chương IV (trích hồi ký “Những ngày thơ ấu” – Nguyên Hồng) là nhà văn đã miêu tả thành công những rung động cực điểm của một tâm hồn trẻ dại. Hãy chứng minh.
Gợi ý:
Lòng yêu thương mẹ tha thiết của bé Hồng: Xa mẹ, vắng tình thương, thiếu sự chăm sóc, lại phải nghe những lời dèm pha xúc xiểm của người cô độc ác nhưng tình cảm của bé Hồng hướng về mẹ vẫn mãnh liệt duy nhất một phương, không bị “những rắp tâm tanh bẩn xúc phạm đến”. Chính tình yêu thương mẹ tha thiết đã khiến cho bé Hồng có một thái độ kiên quyết, dứt khoát.
	Sự căm thù những cổ tục đã đầy đoạ mẹ: Lòng căm ghét của bé Hồmg được diễn đạt bằng những câu văn có nhiều hình ảnh cụ thể, gợi cảm và có nhịp điệu dồn dập tựa như sự uất ức của bé ngày một tăng tiến: “Cô tôi nói chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đầy đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá, cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lại mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi”.
	Khát khao gặp mẹ cháy bỏng: Ngòi bút của nhà văn đã thể hiện thành công đặc sắc khi miêu tả với phương pháp so sánh như khát khao của người bộ hành đi giữa sa mạc nghĩ về bóng râm và dòng nước mát. Hình ảnh chú bé phải xa mẹ lâu ngày, hơn nữa phải sống trong sự ghẻ lạnh của những người xung quanh.
	Sự cảm động, sung sướng, bối rối khi gặp mẹ. Niềm hạnh phúc vô bờ khi ở trong lòng mẹ: Để tô đậm niềm sung sướng tột độ của em bé mất cha, xa mẹ lâu ngày, nay được ngồi bên mẹ, lúc thì nhà văn miêu tả những cảm giác cụ thể: “Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp vào đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ  mơn man khắp da thịt”, lúc thì chen những lời bình luận thấm đẫm chất trữ tình: “Phải bé lại”, khi thì nghĩ đến câu nói độc ác, đay nghiến của bà cô và “Khômg mảy may nghĩ ngợi gì nữa.” bởi vì bé Hồng được gặp mẹ rất bất ngờ, niềm vui quá lớn. Nêu chính mình chưa phải trải qua nỗi đau xa mẹ, cha có niềm sung sướng tột độ khi được gặp mẹ, chắc Nguyên Hồng khó có được những đoạn văn gây ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc như vậy.
NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý
	Hồi ký là một thể loại văn học mà người viết trung thành ghi lại những gì đã diễn ra trong cuộc sống của mình, tôn trọng sự thật. Đặc điểm của hồi ký là không thể hư cấu vì thế tác phẩm sẽ không hay, sẽ tẻ nhạt nếu những gì diễn ra trong cuộc đời của nhà văn không có gì đặc sắc. “Những ngày thơ ấu" của Nguyên Hồng là một tập hồi ký ghi lại những gì đã diễn ra thời thơ ấu của chính nhà văn Nguyên Hồng. Ta có thể cảm nhận được tất cả những tình tiết, chi tiết trong câu chuyện đều rất thật. Có nước mắt của Nguyên Hồng thấm qua từng câu chữ.
Ở chương IV của tác phẩm, Nguyên Hồng đã thể hiện rất thành công nghệ thuật xây dựng tâm lý nhân vật. Cùng một lúc ở bé Hồng diễn ra những tình cảm rất trái ngược nhau. Có sự nhất quán về tính cách và thái độ. Khi bà cô thể hiện nghệ thuật xúc xiểm và nói xấu về người mẹ của bé Hồng ở một mức độ cao mà một đứa bé bình thường rất dễ dàng tin theo thì con người độc ác này đã thất bại. Bé Hồng không những không tin lời bà cô mà càng thương mẹ hơn.
Trong điều kiện lúc bấy giờ, một ngời phụ nữ cha đoạn tang chồng đã mang thai với người khác, là một điều tuyệt đối cấm kỵ. Ai cũng có thể xa lánh thậm chí phỉ nhổ, khinh thường. Hơn ai hết bé Hồng hiểu rất rõ điều này. Vì thế tình thơng của bé Hồng đối với mẹ không chỉ là tình cảm của đứa con xa mẹ, thiếu vắng tình cảm của mẹ mà còn là thương ngời mẹ bị xã hội coi thường khinh rẻ. Bé Hồng lớn khôn hơn rất nhiều so với tuổi của mình. Điều đặc biệt là dù có suy nghĩ chín chắn, từng trải nhưng bé Hồng vẫn là một đứa trẻ, vẫn có sự ngây thơ.
 Vì thế, làm nên sức hấp dẫn của tác phẩm, điều đầu tiên phải nói tới cảm xúc chân thành: Những tình tiết, chi tiết trong chơng IV của tác phẩm “Những ngày thơ ấu” diễn ra hết sức chân thật và cảm động. Có thể nói ở bé Hồng nỗi đau xót, niềm bất hạnh được đẩy lên đến đỉnh cao. Niềm khát khao được sống trong vòng tay yêu thương của ngời mẹ cũng ở mức độ cao nhất không gì so sánh bằng. Cuối cùng thì hạnh phúc bất ngờ đến cũng vô cùng lớn, được diễn tả thật xúc động. Có thể biểu diễn những cung bậc của tình cảm của bé Hồng bằng sơ đồ như sau:
+ Nỗi bất hạnh (cha chết, mẹ phải đi kiếm ăn ở nơi xa, bị mọi người khinh rẻ)
+ Nỗi căm tức những cổ tục, niềm khát khao gặp mẹ
+ Hạnh phúc vô bờ bến khi sống trong vòng tay yêu thương của mẹ
Chữ “tâm” và chữ “tài” của Nguyên Hồng:
 	Nguyên Hồng là một cây bút nhân đạo thống thiết. ở chương IV của tác phẩm, nhà văn không những thể hiện sâu sắc niềm đồng cảm với người mẹ Hồng mà còn khẳng định những phẩm chất tốt đẹp cao quý của mẹ, khi mẹ lâm vào những tình cảnh nghiệt ngã nhất. Đằng sau câu chữ, ta đọc được tấm lòng trăn trở yêu thương con người chân thành, thấm thía, đặc biệt là tình yêu thương phụ nữ và trẻ em – những người vốn chịu nhiều thiệt thòi, đau khổ nhất.
§Ò 4: Tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ cuéc ®êi, sè phËn cña ng­êi n«ng d©n tr­íc C¸ch m¹ng th¸ng T¸m 1945 qua hai v¨n b¶n “ Tøc n­íc vì bê” vµ “L·o H¹c”.
Gîi ý: 
- Cuéc ®êi, sè phËn cña ng n/d: ngµy cµng l©m vµo t×nh c¶nh nghÌo khã khèn cïng, thª th¶m bÕ t¾c, kh«ng cã lèi tho¸t-> C/nghÜ: ®ång c¶m xãt th­¬ng
+ C¸i nghÌo ®ãi bña v©y lµm g/® l·o H¹c l©m vµo t/c khèn cïng c¬ cùc ®¸ng th­¬ng.
Khæ vÒ v/chÊt( dÉn chøng), ®au ®ín vÒ tinh thÇn( d/c), ko cßn con ®­êng sèng t×m ®Õn c¸i chÕt ®au ®ín thª th¶m.
+ N¹n s­u thuÕ ®Èy g/® chÞ DËu vµo c¶nh cïng quÉn,v× thiÕu tiÒn s­u mµ ph¶i b¸n chã, b¸n con, bÞ ®¸nh ®Ëp d· man.
§Ò 5: H·y chøng minh hai v¨n b¶n “ Tøc n­íc vì bê” vµ “L·o H¹c” ®· kh¼ng ®Þnh, ca ngîi nh©n c¸ch cao ®Ñp cña ng­êi lao ®éng.
Gîi ý:
+ NhËn xÐt k/q vÒ 2 n/v: Lµ nh÷ng ng n/d nghÌo, c/s cïng quÉn bÕ t¾c, ®Çy m¸u, n­íc m¾t.C¸c t/g ko chØ t¸i hiÖn, ph¬i bµy c/s cña ng n/d mµ cßn ph¸t hiÖn, kh¾ng ®Þnh, ngîi ca nh©n c¸ch cao ®Ñp cña hä. 
+ Chøng minh:
- Giµu t×nh yªu th­¬ng, vÞ tha, giµu ®øc hi sinh: t/c’ dµnh cho ng th©n vµ nhg ng­êi x/quanh; quªn b¶n th©n nghÜ, lo cho ng kh¸c.
 ( d/c chÞ DËu, l·o H¹c)
- Cã lßng tù träng, sèng l­¬ng thiÖn trong s¹ch. ( d/c l·o H¹c)
- TiÒm tµng søc sèng, tinh thÇn p/kh¸ng m¹nh mÏ ( d/c chÞ DËu)
+ Kh¸i qu¸t l¹i vÒ 2 n/v-> vÎ ®Ñp cña ng n«ng d©n tr­íc CM. K/®Þnh gi¸ trÞ nh©n ®¹o cña 2 t¸c phÈm
§Ò 6: ViÕt ®o¹n v¨n kho¶ng 10- 12 dßng bµy tá suy nghÜ cña em vÒ chÊt th¬ trong truyÖn ng¾n “T«i ®i”
Gîi ý: ChÊt th¬ trong t/huèng truyÖn
 ChÊt th¬ trong dßng håi t­ëng®Ñp ®Ï- ChÊt th¬ trong t×nh c¶m Êm ¸p, tr×u mÕn cña mäi ng dµnh cho c¸c em nhá
 ChÊt th¬ thÓ hiÖn qua nhg dßng viÕt vÒ c¶nh t/nhiªn, h/a’ ng«i tr­êng, h/a’ h/sinh
§Ò 4: Tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ cuéc ®êi, sè phËn cña ng­êi n«ng d©n tr­íc C¸ch m¹ng th¸ng T¸m 1945 qua hai v¨n b¶n “ Tøc n­íc vì bê” vµ “L·o H¹c”.
Gîi ý: 
- Cuéc ®êi, sè phËn cña ng n/d: ngµy cµng l©m vµo t×nh c¶nh nghÌo khã khèn cïng, thª th¶m bÕ t¾c, kh«ng cã lèi tho¸t-> C/nghÜ: ®ång c¶m xãt th­¬ng
+ C¸i nghÌo ®ãi bña v©y lµm g/® l·o H¹c l©m vµo t/c khèn cïng c¬ cùc ®¸ng th­¬ng.
Khæ vÒ v/chÊt( dÉn chøng), ®au ®ín vÒ tinh thÇn( d/c), ko cßn con ®­êng sèng t×m ®Õn c¸i chÕt ®au ®ín thª th¶m.
+ N¹n s­u thuÕ ®Èy g/® chÞ DËu vµo c¶nh cïng quÉn,v× thiÕu tiÒn s­u mµ ph¶i b¸n chã, b¸n con, bÞ ®¸nh ®Ëp d· man.
§Ò 5: H·y chøng minh hai v¨n b¶n “ Tøc n­íc vì bê” vµ “L·o H¹c” ®· kh¼ng ®Þnh, ca ngîi nh©n c¸ch cao ®Ñp cña ng­êi lao ®éng.
Gîi ý:
+ NhËn xÐt k/q vÒ 2 n/v: Lµ nh÷ng ng n/d nghÌo, c/s cïng quÉn bÕ t¾c, ®Çy m¸u, n­íc m¾t.C¸c t/g ko chØ t¸i hiÖn, ph¬i bµy c/s cña ng n/d mµ cßn ph¸t hiÖn, kh¾ng ®Þnh, ngîi ca nh©n c¸ch cao ®Ñp cña hä. 
+ Chøng minh:
- Giµu t×nh yªu th­¬ng, vÞ tha, giµu ®øc hi sinh: t/c’ dµnh cho ng th©n vµ nhg ng­êi x/quanh; quªn b¶n th©n nghÜ, lo cho ng kh¸c.
 ( d/c chÞ DËu, l·o H¹c)
- Cã lßng tù träng, sèng l­¬ng thiÖn trong s¹ch. ( d/c l·o H¹c)
- TiÒm tµng søc sèng, tinh thÇn p/kh¸ng m¹nh mÏ ( d/c chÞ DËu)
+ Kh¸i qu¸t l¹i vÒ 2 n/v-> vÎ ®Ñp cña ng n«ng d©n tr­íc CM. K/®Þnh gi¸ trÞ nh©n ®¹o cña 2 t¸c phÈm
§Ò 6: ViÕt ®o¹n v¨n kho¶ng 10- 12 dßng bµy t ... i đau khổ vì thuế thân, một thứ thuế dã man, độc ác, một thứ thuế bất công bắt con người phải trả tiền cho chính cái mạng sống nhục hơn chó cùa mình: nếu như Nguyền Công Hoan khắc họa hình ảnh người nông dân trong đắng cay, tủi nhục vì bị lừa bịp, cướp ruộng, thì Nam Cao lại có cách nhìn thật khác. Có khi nếu người đọc vô tình không để ý thì có nhận ra được cái nhìn "thấm sâu" ấy đâu. Và ta sẽ khẳng định lão Hạc khổ là "tự lão" đấy chứ, giống như người vợ của ông giáo đã nói vậy. Và như thế, thì là cũng tự lão ăn củ mài, củ chuối để tự đọa đày tấm thân mình đấy chứ. Nhưng không, Nam Cao đã thấy được một cách rõ nét nhất sự thiếu thốn vô bờ về vật chất của lão Hạc: cái khổ vì chăm làm mà không ai thuê, cái khổ trong cảnh: Làng mất vó sợi, nghề vải đành phải bỏ. Đàn bà rỗi rãi nhiều. Còn tí việc nhẹ nào họ tranh nhau làm tất cả ..., cái khổ vì tiền dành dụm được của lão sau một trận ốm đã hết sạch sành sanh. Đau xót lắm chứ, cơ cực lăm chứ ở đây đâu có xuất hiện thứ thuế thân, đâu có xuất hiện một tên quan huyện gian tham nào đâu mà người nông dân vẫn vô cùng tủi nhục. Đó chính là cái nhìn của con ngươi thông cảm nhất với người nông dân, hiểu thấu nhất nỗi đau đời "bình dị" mà xót xa nhất của họ. Bằng trái tim tha thiết, Nam Cao lại dám nhìn sâu vào nỗi khổ của người nông dân một cách trực tiếp nhất mà có khi chính tác giả cũng đang nhòa lệ. Trong những ngày cuối đời, lão Hạc sợ ăn vào tiền của con nên lão bán đi cậu Vàng - con vật mà lão yêu quý, dành dụm hết tiền để đưa cho ông giáo, rồi tự "kiếm ăn". Đúng, lão "kiếm ăn" như một "con vật". Nghe mà tàn nhẫn quá, nhưng đúng là như vậy, bởi vì cái con người phải ăn các loại củ, mò trai mò hến cẩm hơi thì đâu còn là cuộc sống cuộc đời của con người nữa đâu. Ôi! Cái nhìn của Nam Cao vào nỗi khổ vật chất của người nông dân mới đau đớn xót xa và trực tiếp, dũng cảm biết bao.
Luận điểm 2: Nếu cái nhìn của Nam Cao về người nông dân chỉ dừng lại ở cuộc sống vật chất của họ thì ta cũng thấy nó sâu xa, đau lòng lắm rồi. Nhưng Nam Cao còn là một người gần gũi với nông dân nên tác giả còn nhìn sâu hơn vào nỗi đau tinh thần của họ. Nam Cao đã hiểu được nỗi đau về tinh thần tưởng chừng như không thể có trong cái con người mà chất "con" nhiều hơn của Chí Phèo thì ở lão Hạc, cái nỗi đau khổ lại càng thấm thía hơn. Nam Cao đã thấy được những nỗi đau về mặt tinh thần, xuất phát từ vật chất nhưng xót thương hơn nhiều của người nông dân. Đó là nỗi đau của người chồng mất vợ, của một người cha mà đứa con duy nhất phải phẫn uất bỏ đi xa vì tình yêu tan vỡ. Nỗi lo lắng cho số phận của người con ở đồn điền cao su là nỗi đau cùng cực mà lão Hạc phải chịu đựng. Nam Cao đã nhìn ra nỗi đau đó từ những lời than thở của lão Hạc với ông giáo từ những ngày ông cặm cụi, một thân một mình bên con chó, kỉ vật của anh con trai để lại, từ những lời nói tưởng chừng như vô cùng "lẩn thẩn" của lão với con chó: Cậu có nhớ bố cậu không? ... Có nghĩa đó là những việc bình thường nhất trong cuộc sống hàng ngày của người nông dân, thế nhưng nó mới da diết lẳng lặng mà đau vào "tận tâm" biết bao nhiêu. Không dừng lại ở đó, Nam Cao còn nhìn thấu cái nỗi đau đớn, ân hận của lão Hạc khi lão bán đi cậu Vàng. Bán chó là một chuyện nhưng bán đi cái niềm vui nhỏ nhoi cuối cùng, bán đi "cái người bạn" ngày đêm cặm cụi bên lão thì lại là chuyện khác. Nó đau đớn đến nỗi miệng lão méo xệch, hai hàng nước mắt chảy ra và tự cho là mình làm việc thất đức, già rồi mà "nỡ lừa con chó" . Ôi, nó mới đau khổ, thấm thía làm sao! Nam Cao nhìn vào nỗi khổ của người nông dân mà viết lên một cách sâu lắng nhưng mạnh mẽ như chính mình đau vậy.
Luận điểm 3: Không chí thế, Nam Cao còn nhìn thấy những phẩm chất cao đẹp của lão Hạc trong suốt cuộc sống không phải là con người mà lão mang trong mình một trái tim yêu thương nồng hậu. Một lần nữa, cái nhìn của Nam Cao lại bộc lộ nét độc đáo và sâu xa ở đây. Nam Cao không chỉ nhận thấy tình thương của con người với con người như tình cảm vợ chồng, làng xóm trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố, như tình cảm bỗng dưng trào lên trong Chí Phèo khi hắn ngửi thấy cái mùi vị thơm ngon trong bát cháo hành của Thị Nở mà lại nhìn thấy từ tình thương với con vật. Lão ăn gì cũng gắp cho nó, âu yếm như một bà mẹ chăm sóc đứa con cầu tự, khi bán con chó đi thì đau đớn khôn cùng. Yêu con vật mà Nam Cao đã viết đến mức như vậy thì con người còn mênh mông đến nhường nào. Nam Cao còn nhận thấy và trân trọng những phẩm chất tự trọng, lương thiện, nhân ái của lão Hạc, trong cách đối xử với mọi người, trong tình yêu với con. Lão dành dụm tiền, ăn củ mài củ chuối để sống chỉ vì thương con, lo cho con. Nam Cao nhìn thấy bản chất lương thiện của lão Hạc một cách sấu sắc hơn cả trước cái chết của lão. Có thể lão Hạc là một nhân vật trong cuộc đời mà cũng có thể là hình tượng mà Nam Cao xây dựng nên. Nhưng dù gì đi nữa thì cái chết của lão Hạc là chi tiết thành công nhất của tác phẩm và cũng là chi tiết nêu bật cái nhìn người nông dân của Nam Cao. Tác giả thấy họ lương thiện đến mức thà chết chứ "không làm bậy", tự trọng đến mức chết cũng sợ làm phiền bà con hàng xóm. Trong tác phẩm, Nam Cao không chỉ làm nổi bật lên phẩm chất của người nông dân quen cái nhìn trực tiếp mà còn khéo léo thể hiện qua cái nhìn của những con người khác. Nam Cao để cho vợ ông giáo cằn nhằn, để cho cô ta nhìn lão Hạc với con mắt không thiện cảm. Nam Cao lại để cho Binh Tư nhìn vào lão Hạc với cái cười khẩy và khẳng định rằng: Gớm, thế mà cũng bảo là trong sạch. Chẳng qua là lão cũng chỉ bình thường thôi. Lão vừa xin tôi ít bả chó để hôm nào "làm một bữa". Nhưng đâu phải thế, cái nhìn trực tiếp của nhà văn lại không cực đoan như vậy. Nam Cao đã nhìn thẳng vào người nông dân để mà bênh vực cho phẩm chất của họ. Lão Hạc chết đau đớn dữ dội cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác. Lão Hạc chết trong lòng lương thiện và tự trọng. Có lẽ đó là cái nhìn tươi đẹp nhất, trong sáng nhất về con người nông dân của Nam Cao.
Luận điểm 4: Bên cạnh đó, nói về cách nhìn về con người nông dân của Nam Cao, chắc chắn còn phải đề cập đến cảm hứng nhân văn dạt dào của tác giả. Chính vẻ đẹp của người nông dân trong đói khổ, cay cực đã xuất phát một cái nhìn yêu thương tha thiết nhất. Nam Cao đã trân trọng, nâng niu. bênh vưc mạnh mẽ người nông dân. Ông bênh vực họ gián tiếp hay trực tiếp đều làm nổi bật lên cái nhìn yêu thương, cái nhìn của những con người đồng khổ. Nam Cao đã không chỉ nhìn ra nỗi đau khổ trực tiếp của người nông dân mà còn nhìn ra cái nguyên nhân sâu xa trong nỗi khổ đau của họ. Đó chính là cách nhìn sáng suốt, đứng về chính nghĩa, tức là đứng về phía người nông dân đã lên án những thế lực đày đọa họ, dù là gián tiếp hay trực tiếp. Đó không phải là cách nhìn của người trên hướng xuống, không phải là cách nhìn với tình cảnh dửng dưng mà nó sâu sắc, tha thiết. Nêu ở Chí Phèo, .Nam Cao vẫn bênh vực Chí Phèo, cái tên "chửi cả làng Vũ Đại" ấy là vì hắn vẫn còn lòng lương thiện và khát khao yêu thương, vì hắn bị bọn cường hào bất công, dâm dục đày đọa mới trở thành như vậy, thì ớ Lão Hạc, Nam Cao nhìn vào phẩm chất tốt đẹp nhưng bất hạnh của họ mà bênh vực sâu sắc. Phải chăng xã hội thực dân phong kiến đã lần lượt cướp đi những niềm vui của họ, đẩy họ đến bước đường cùng? Phải chăng chính cái xã hội ấy đã chôn bao nhiêu thanh niên trong rừng thiêng nước độc, để bao người cha người mẹ chết đi trong khổ đau? ... Nam Cao đã nhìn thấu người nông dân như vậy đấy. Không chỉ trực tiếp nhìn vào cuộc sống hàng ngày, mà còn bao quát chung quanh họ. Nam Cao đứng về phía họ mà thương, mà lên án những kè đày đọa họ, mà vạch bộ mặt xấu xa của chúng đề nhìn thấy phẩm chất cao đẹp của người nông dân, cho dù họ có thế nào đi chăng nữa thì vần tôt đẹp hơn những kẻ "đè đầu cưỡi cổ" họ. Truyện ngắn Lão Hạc không chỉ nêu bật cách nhìn người nông dân của Nam Cao qua bức tranh nông thôn thu nhỏ về cuôc đời đau khổ của lão Hạc mà còn có một ngôn ngữ nghệ thuật rất tinh tế. Ngôn ngữ ấy biêu hiện cả một thái độ trân trọng bênh vực người nông dân. Nam Cao dùng chữ "lão" mà khòng dùng chừ "hắn", "y" hay bất cứ cách gọi gi tương tự với lão Hạc. Nam Cao thấy được vẻ gia nua, đau khổ của lão, một con người đáng kính. Trong suốt tác phẩm, bằng những từ ngữ cô đọng, Nam Cao đã làm người đọc nhìn thấy một người nông dân bất hạnh mà cao quý. Chính ngôn ngữ và kết cấu truyện, kết cấu bi kịch trong cái chết cuối cùng của lão Hạc càng làm nổi bật cách nhìn của một nhà văn - một cách nhìn yêu mến, trân trọng nhất với người nông dân.
Tuy nhiên, cũng phải đề cập đến một chút hạn chế trong cách nhìn người nông dân của Nam Cao. Tuy rằng trong Lão Hạc không có cái nhìn hơi giễu cợt như một số tác phẩm khác nhưng nó cùng chưa thật sự hoàn chỉnh. Cách nhìn của Nam Cao với người nông dân có phần quá bi quan. Sao cuộc đời họ toàn là những cay đắng, tủi nhục, trông thấy mà "đau đớn lòng"? Sao cuộc đời họ không có một chút gì ánh sáng của tương lai hi vọng, mặc dù cái tương lai ấy không phải là còn quá xa? Hay nói cách khác, Nam Cao chưa nhìn thấy "ánh hồng" trong cuộc đời của người nông dân như nhiều nhà cách mạch, lão Hạc sống kiếp đời đau khổ, không một niềm vui dù là nhỏ nhất. Lão chết bi thương trong cái nhìn tuyệt vọng vào một khuôn mẫu nhất định nhưng nếu như lão trong Lão Hạc có tia hi vọng của một con đường và ánh đồng cát như trong Cố hương của Lỗ Tân thì cách nhìn của Nam Cao sẽ hoàn chỉnh biết mấy. Nhưng dù sao, sự so sánh nào mà chẳng khập khiễng, Nam Cao sẽ mãi mãi là Nam Cao. Ông sẽ mãi mãi ở trong lòng người đọc với tác phẩm Lão Hạc và cách nhìn người nông dân của ông.
Tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao có thế là tác phẩm thành công nhất của tác giả cũng như của cả dòng văn học. Cách nhìn của Nam Cao với số phận của lão Hạc, chính là cách nhìn với cả tầng lớp nông dân vì lão Hạc mang tính điển hình sâu sắc. Cách nhìn đồng cảm, thương yêu, bênh vực và sâu thẳm vào tận đáy lòng người nông dân của Nam Cao sẽ mãi mãi để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc, cho dù tác giả đã đi xa và thân phận của người nông dân bây giờ đây đã đổi mới hơn nhiều.

File đính kèm:

  • docxcach_lam_dang_de_lam_ro_mot_nhan_dinh_van_hoc.docx