Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt Lớp 9

Câu 1. Các thành ngữ: ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mò, hứa hươu hứa vượn có liên quan đến phương châm hội thoại nào?

 A.Phương châm về chất. B. Phương châm về lượng.

 C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan hệ.

Câu 2/ Trong những câu sau, câu nào không vi phạm phương châm hội thoại?

 A. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học. B. Ngựa là một loài thú có bốn chân.

 C. Thưa bố, con đi học. D. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh.

Câu 3/ Nói giảm, nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?

 A. Phương châm về lượng. B. Phương châm cách thức.

C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan hệ.

Câu 4/ Để không vi phạm các phương châm hội thoại, cần phải làm gì?

 A. Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp. B. Hiểu rõ nội dung mình định nói.

 C. Biết im lặng khi cần thiết D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau.

 Câu 5/ Thế nào là cách dẫn trực tiếp?

 A. Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật có sự điều chỉnh thích hợp.

 B. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó trong dấu ngoặc kép.

 C. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó trong dấu ngoặc đơn.

 D. Thay đổi toàn bộ nội dung và hình thức diễn đạt trong lời nói của một người hoặc một nhân vật.

 

doc 24 trang cucpham 30/07/2022 1700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt Lớp 9

Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt Lớp 9
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TIẾNG VIỆT 
Họ tên: 
Câu 1. Các thành ngữ: ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mò, hứa hươu hứa vượn có liên quan đến phương châm hội thoại nào?
 A.Phương châm về chất. 	 B. Phương châm về lượng. 
 	 C. Phương châm lịch sự. 	 D. Phương châm quan hệ.
Câu 2/ Trong những câu sau, câu nào không vi phạm phương châm hội thoại?
 	A. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học. B. Ngựa là một loài thú có bốn chân.
 	C. Thưa bố, con đi học. D. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh.
Câu 3/ Nói giảm, nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
 	A. Phương châm về lượng. 	 B. Phương châm cách thức. 
C. Phương châm lịch sự.	 D. Phương châm quan hệ.
Câu 4/ Để không vi phạm các phương châm hội thoại, cần phải làm gì? 
 	A. Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp. B. Hiểu rõ nội dung mình định nói.
 	C. Biết im lặng khi cần thiết D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau.
 Câu 5/ Thế nào là cách dẫn trực tiếp?
	A. Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật có sự điều chỉnh thích hợp.
 	B. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó trong dấu ngoặc kép.
	C. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó trong dấu ngoặc đơn.
	D. Thay đổi toàn bộ nội dung và hình thức diễn đạt trong lời nói của một người hoặc một nhân vật.
Câu 6/ Lời trao đổi của các nhân vật trong các tác phẩm văn học thường được dẫn bằng cách nào? 	
	A. Gián tiếp B. Trực tiếp. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai.
Câu 7/ Nhận định nào nói đầy đủ nhất các hình thức phát triển từ vựng tiếng Việt?
 	A. Tạo từ ngữ mới B. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
 	C. Thay đổi hoàn toàn cấu tạo và ý nghĩa của các từ cổ. D. A và B đúng.
Câu 8/ Trong tiếng Việt, chúng ta dựng từ mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất?
 	 A. Tiếng Anh B. Tiếng Pháp C. Tiếng Hán D. Tiếng La-tinh
Câu 9/ Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt?
	 A. Tế cáo B. Phong thủy C. Niên hiệu D. Trời đất
Câu 10/ Thế nào là thuật ngữ?
	 A. Là những từ ngữ được dùng trong lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân lao động và mang sắc thái biêủ cảm.
 	 B. Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
	 C. Là những từ ngữ được sử dụng trên báo chí để cung cấp thông tin về các lĩnh vực trong đời sống hằng ngày.
	 D. Là những từ ngữ dùng trong các văn bản hành chính của các cơ quan nhà nước.
 Câu 11/ Nhận định nào nói đúng nhất đặc điểm của thuật ngữ?
	A. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm. B. Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
	C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
 Câu 12/ Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trước hết chúng ta phải làm gì?
	A. Phải nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.
	B. Phải biết sử dụng thành thạo các kiểu câu chia theo mục đích nói.
	C. Phải nắm được các từ có chung một nét nghĩa.	
	D. Phải nắm chắc các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu.
	Câu 13/ Nói "một chữ có thể diễn tả rất nhiều ý" là nói đến hiện tượng gì trong tiếng Việt?
	A. Hiện tượng nhiều nghĩa của từ 	 B. Đồng âm của từ 
 C. Đồng nghĩa của từ D. Trái nghĩa của từ
Câu 14/ Trong các câu sau câu nào sai về lỗi dựng từ?
	A. Khủng long là loại động vật đã bị tuyệt tự.	
	B. "Truyện Kiều" là một tuyệt tác văn học bằng chữ Nôm của Nguyễn Du.
	C. Ba tôi là người chuyên nghiên cứu những hồ sơ tuyệt mật.
	D. Cô ấy có vẻ đẹp tuyệt trần.
 Câu 15/ Nghĩa của yếu tố "đồng" trong "đồng thoại" là gì?
	A. Giống	B. Cùng	C. Trẻ em	 D. Kim loại
 Câu 16/ Nghĩa của yếu tố "tuyệt" trong "tuyệt mật" là gì?	
	A. Dứt B. Cực kì	C. Mất	 D. Hoàn toàn.
Câu 17/ Nghĩa của yếu tố "phong" trong "phong toả" là gì?
	A. Gió B. Đỉnh	 C. Vây hãm	 D. Mũi nhọn
Câu 18/ Từ "ăn" trong dòng nào là nghĩa gốc?
	A. Tàu ăn than.	 B. Tôi ăn cơm.	C. Chị ấy ăn ảnh. D. Họ làm việc ăn ý.
Câu 20/ Câu: “Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh đẹp” đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng. B.Phương châm lịch sự.
 C.Phương châm về chất. D.Phương châm quan hệ.
Câu 21/ “Tấm son” trong câu thơ: “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” được xây dựng bằng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hoá B. So sánh C. ẩn dụ. D. Hoán dụ.
Câu 22/ Trong các từ sau, từ nào là từ láy?
A. Nhấp nhô. B. Mặt mũi. C. Máu mủ. D. Đền đài.
 Câu 23/ Hình ảnh bóng hồng trong câu thơ: Bóng hồng nhác thấy nẻo xa
 Xuân lan, thu cúc mặn mà cả hai.
Sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh B. Nhân hoá. C. ẩn dụ. D. Hoán dụ.
 Câu 24/ Trong các cụm từ sau, cụm từ nào là thành ngữ?
A. Nghĩa nặng nghìn non. B. Quỷ quái tinh ma. 
C. Kiến bò miệng chén. D. Cả A, B, C đều đúng.
 Câu 25/ Từ “cố nhân “ trong đoạn trích Kiều báo ân báo oán đồng nghĩa với từ nào?
A. Người cũ. B. Người xưa. C. Tiền bối. D. Cả A và B.
 Câu 26/ Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy?
A. Tứ tuần. B. Nhẵn nhụi. C. Bảnh bao. D. Lao xao.
 Câu 27/ Câu thơ: Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai sử dụng phép tu từ gì?
A. So sánh B. Nhân hoá. C. ẩn dụ. D. Hoán dụ.
 Câu 28/ Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích từ nào trong các từ sau không nằm trong trường từ vùng chỉ tâm trạng?
A. Thẹn. B. Buồn. C. Dày. D. Gầy.
 Câu 29/ Từ hoa trong câu: Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng được dùng theo nghĩa nào?
A. Nghĩa gốc. B. Nghĩa chuyển.
 Câu 30/ Sự chuyển nghĩa của từ hoa trong câu: Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng theo phương thức nào?
A. ẩn dụ. B. Hoán dụ.
 Câu 31/ Câu nghi vấn: Rằng: “Mua ngọc đến Lam Kiều.. xin dạy bao nhiêu cho tường?” dùng để làm gì?
A. Dùng để đe doạ. B. Dùng để phủ định. C. Dùng để hỏi.
 Câu 32/ Câu thơ: “ Ngựa xe như nước, áo quần như nêm “sử dụng phép tu từ gì?
 A. ẩn dụ. B. Hoán dụ. C. So sánh 
Câu 33/ Từ Hán Việt giai nhân có nghĩa như thế nào?
A. Người con trai. B. Người già. C. Người con gái đẹp.
 Câu 34/ Có thể điền từ nào vào chỗ trống trong câu: Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là:..
A. Nói móc. B. Nói mát. C. Nói leo. D. Nói hớt
Câu 36/ Từ nào sau đây không phải là từ tượng hình?
A. Xơ xác. B. Róc rách. C. Vật vờ.
Câu 37/ Thành ngữ nào sau đây sử dụng các cặp từ trái nghĩa?
A. Đầu voi đuôi chuột. B. Mèo mả gà đồng. C. Sống tết chết giỗ.
Câu 38/ Từ “vô”, “mầy” trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga thuộc lớp từ nào?
A. Từ toàn dân. B. Phương ngữ.
Câu 39/ Từ nào sau đây là từ Hán Việt?
A. Núi sông. B. Nhấp nhô. C. Tuyệt trần.
Câu 40/ Từ rày trong câu: Tin sương những luống rày trông mai chờ thuộc phương ngữ nào?
 A. Phương ngữ Bắc. B. Phương ngữ Trung. C. Phương ngữ Nam.
Cõu 41/: Khoanh tròn vào ý đúng về khái niệm “ Khởi ngữ”
A.Là thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
B.Là thành phần đứng trước vị ngữ để nêu lên đề tại được nói đến trong câu.
C.Là thành phần phụ của câu nêu lên hoàn cảnh và tình hình của sự việc được nói đến trong câu.
D.Là thành phần phụ của câu bộc lộ cảm xúc của người nói.
Cõu 43/: Điền tiếp vào dấu( .. )
Thành phần .là những thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa của sự việc trong câu.
Thành phần.là thành phần dùng để bộc lộ cảm xúc tâm lí của người nói.
Thành phần.là thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
Thành phần . Là thành phần được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói .
Cõu 44/: Xác định các câu có chứa thành phần cảm thán:
A.Trời ơi ,chỉ còn có 5 phút. B. Sáng nay, tôi đi học.
C. Sáng nay tôi giẫm phải caí gai. D.Bạn Hoa bị ốm .
Cõu 45/: Xác định câu có chứa thành phần tình thái:
A.Với sự nỗ lực của mình, chắc chắn bạn sẽ đạt được kết quả cao trong kì thi tới.
B.Hôm nay, trời không mưa.
C.Ôi, bông hoa đẹp quá.
D.Ngày mai chúng mình cùng đi câu
 Cõu 46/: Chỉ ra ( gạch chân ) thành phần phụ chú trong câu sau:
“ .Muốn vậy thì khâu đầu tiên , có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho giới trẻ –những người chủ thực sự của đất nước trong thời mới- nhận ra diều đó , quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất.”
Cõu 47/ : Hãy đánh dấu nhân vào ô trống những dòng thơ có chứa thành phần phụ chú:
“ Cô bé nhà bên(có ai ngờ) X 
 	 Cũng vào du kích
 Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích 
 	 Mắt đen tròn ( thương thương qúa đi thôi)”X
Cõu 48/: Xác định các biện pháp tu từ trong 2 câu thơ:
“ Dù là tuổi 20 - Dù là khi tóc bạc”
A. ẩn dụ B. Hoán dụ. C. Điệp ngữ D. ẩn dụ, so sánh
Câu 49/: Hµm ý lµ phÇn th«ng b¸o ®­îc diÔn t¶ trùc tiÕp b»ng tõ ng÷ trong c©u.
 A. §óng. B. Sai
Câu 50. Biện pháp nghệ thuật gì đã sử dụng trong hai câu thơ sau ?. “ Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then đêm sập cửa ”.
A. Ẩn dụ	B. So sánh	C. Nhân hoá	D. Cả B và C
Câu 52. Từ “ này ” trong câu. Này, cậu đang làm gì đấy. Là thành phần gì?.
A. Gọi đáp	B. Tình thái	C. Phụ chú
Câu 53.Các từ sau đây: Tôi, họ, nó là loại từ gì ?.
A. Số từ	B. Chỉ từ	C. Quan hệ từ	D. Đại từ
Câu 55.Câu: “ Mùa xuân đã về thật rồi. Mùa xuân tràn ngập đất trời và lòng người ” sử dụng phép liên kết gì?.
A. Thế đại từ	B.Thế đồng nghĩa 	C. Phép nối	D. Lặp từ ngữ
C©u 56: NhËn ®Þnh nµo ®óng vÒ thµnh phÇn t×nh th¸i?
A.Thµnh phÇn t×nh th¸i ®­îc dïng ®Ó thÓ hiÖn c¸ch nh×n cña ng­êi nãi ®èi víi sù viÖc ®­îc nãi ®Õn trong c©u.
B.Thµnh phÇn t×nh th¸i ®­îc dïng ®Ó béc lé t©m lÝ cña ng­êi nãi.
C.Thµnh phÇn t×nh th¸i thÓ hiÖn tr¹ng th¸i cña sù vËt.
C©u 57: X¸c ®Þnh thµnh phÇn khëi ng÷ trong c¸c c©u sau:
VÒ c«ng nghiÖp chóng ta x©y dung thªm 1 sè nhµ m¸y, xÝ nghiÖp míi.
N¨m thÇy, thÇy nµo còng cho lµ m×nh ®óng, kh«ng ai chÞu ai thµnh ra x« x¸t , ®¸nh nhau to¹c ®Çu, ch¶y m¸u.
Cuèn t¹p chÝ nµy, t«i ®· xem råi.
Câu 58. Hình ảnh cây tre và mặt trời trong bài thơ “ Viếng lăng Bác ”, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?.
A. Nhân hóa 	 	B. So sánh	C. Ẩn dụ	D. Hoán dụ
C©u 59: Cho c¸c thµnh phÇn biÖt lËp : T×nh th¸i, c¶m th¸n, gäi ®¸p, phô chó. H·y ®iÒn vµo dÊu . C©u chøa c¸c thµnh phÇn biÖt lËp trªn?
 C« bÐ nhµ bªn (Cã ai ngê)
 Còng vµo du kÝch.
( phụ chú )
 Trong giã nghe nh­ cã tiÕng h¸t.
( Tình thái) 
 Chao «i, n­íc mÊt nhµ tan.
 H«m nay l¹i thÊ ...  từ. B. Tính từ. C. Động từ. D. Đại từ.
277. Cụm từ in đậm trong câu văn : “ Trong lúc đó, nó vẫn ôm chặt lấy ba nó .” ( Nguyễn Quang Sáng) là thành phần gì?
 A. Trạng ngữ. B. Chủ ngữ.
 C. Vị ngữ. D. Phụ ngữ. 
278. Từ “sự sống” là từ loại gì?
 A. Danh từ. B. Tính từ. C. Động từ. D. Đại từ.
279. Từ “băn khoăn” trong câu nào sau đây được sử dụng như danh từ?
 A. Cảm giác băn khoăn cứ đeo đẳng anh mãi.
 B. Anh cứ băn khoăn không hiểu mình làm đúng hay sai.
 C. Những băn khăn ấy là anh sứ day dắt mãi.
 D. Cái nhìn của cô gái làm anh không khỏi băn khoăn . 
280. Từ “ viêm màng túi” là biệt ngữ của tầng lớp nào?
 A. Sinh viên. B. Học sinh hổ thông. C. Trí thức. D. Thầy thuốc. 
281. Tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong hai câu thơ sau?
 “ Còn trời , còn nước, còn non
 Còn cô bán rượu, anh còn say sưa”
 A. Điệp ngữ, chơi chữ. B. Nói quá, hoán dụ.
 C.Nhân hóa, hoán dụ. D. Nó giảm, nói tránh. 
282 Từ “ nỗi buồn” thuộc loại từ nào dưới đây?
A. Danh từ. B. Tính từ. C. Động từ. D. Đại từ.
283. Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với điều gì?
 A. Mục đích giao tiếp. B. Nội dung giao tiếp.
 C. Đặc điểm của tình huống giao tiếp . D. Đối tượng giao tiếp. 
284. Trong những cách nói sau, cách nói nào không sử dụng phép nói quá?
 A. Chưa ăn đã hết. B. Đứt từng khúc ruột.
 C. Một tấc đến trời. C. Sợ vã mồ hôi. 
285. “ Nho gác một tay lên mặt . Nó cũng biết bây giờ không nên uống nước” ( Lê Minh Khuê) được liên kết với nhau bằng :
A. Phép lặp. B. Phép thế. C. Phép nối. D. Phép đồng nghĩa .
286. Phần gạch chân trong câu : “Âm nhạc, đó là niềm say mê lớn nhất của Mô-za.” Làm thành phần : 
 	A. trạng ngữ. B. Khởi ngữ. C. Chủ ngữ. D. Phụ chú. 
287. “Chúng mày đâu rôi, ra thầy chia quà cho nào.” là 
 A. Câu trần thuật. B. Câu cầu khiến.
 C. Câu cảm thán. D. Câu nghi vấn.
288. Câu nào trong những câu sau chứa thành phân gọi đáp: 
 A. Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. (Kim Lân, Làng)
B. Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
C. Ông lão bỗng ngừng lại ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được.
D. -Thưa cô, em đến chào côThủy nức nở.
 -Anh ơi! Bao giờ aó anh có rách, anh tìm về chỗ em, em vá cho anh nhé
 ( Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài )
289. Câu nào sau đây không chứa thành phần khởi ngữ:
 A. Lan - bạn thân của tôi - học giỏi nhất lớp.
 B. Nhìn cảnh ấy mọi người đều chảy nước mắt, còn tôi, tôi cảm thấy như có ai đang bóp nghẹt tim tôi. (Nguyễn Quang Sáng - Chiếc lược ngà)
C. Kẹo đây, con lấy mà chia cho em.
D. Sống, chúng tôi mong được sống nên người.
290. Câu nào sau đây không sử dụng hàm ý:
A . Bao giờ chạch đẻ ngọn đa 
 Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình. ( Ca dao )
B. Để khỏi vô lễ, người con trai vẫn ngồi yên cho ông vẽ, nhưng cho là mình không xứng đáng với thử thách ấy, anh vẫn nói:
 - Không, bác đừng mất công vẽ cháu! Cháu giới thiệu với bác ông kỹ sư ở vườn rau dưới Sa Pa!
C. Trong lúc mọi người xôn xao vui vẻ phía sau lưng, bác lái xe quay sang nhà họa sĩ nói vội vã:
 - Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian. Thế nào bác cũng thích vẽ hắn.
D. Chú chim cao giọng hót líu lo. 
Câu 1: Câu nào sau đây mắc lỗi dùng từ?
 	A. Cứu cánh của nghệ thuật là phục vụ cuộc sống con người.                    
	B. Thương mại điện tử phát triển một cách chóng mặt.                    
	C. Yếu điểm của con người Việt Nam là tính đố kị.
	D. Thần tượng các ngôi sao ca sĩ Hàn Quốc là trào lưu của giới trẻ.
Câu 2: Khi bác sĩ nói với một người mắc bệnh nan y về tình trạng sức khỏe của bệnh nhân đó thì phương châm hội thoại nào có thể không được tuân thủ?
	A. Phương châm về chất.	B. Phương châm lịch sự.
 C. Phương châm quan hệ.	D. Phương châm về lượng.
Câu 3: Phép tu từ nào được sử dụng trong các câu thơ:
	"Cá nhụ, cá chim cùng cá đé,
	Cá song lấp lánh đuốc đen hồng."	(Huy Cận)
	A. So sánh liệt kê.	B. Liệt kê, nhân hóa.
 C. Ẩn dụ, liệt kê.	D. Hoán dụ, liệt kê.
Câu 4: Các câu văn sau trích từ truyện ngắn "Làng" của Kim Lân, câu nào có chứa hàm ý?
	A. Hà, nắng gớm, về nào...	  	   	B. Nắng này, là bỏ mẹ chúng nó.	C. Tôi thấy người ta đồn...	D. Thầy nó ngủ rồi à?
Câu 5: Cụm từ in đậm trong câu văn: “Tôi hãy còn nhớ buổi chiều hôm đó - buổi chiều sau một ngày mưa rừng, giọt mưa còn đọng trên lá, rừng sáng lấp lánh.” (Nguyễn Quang Sáng) là thành phần biệt lập:
	A. Thành phần tình thái.	B. Thành phần phụ chú.	
	C. Thành phần cảm thán.	D. Thành phần gọi đáp.
Câu 6: Phép liên kết nào được sử dụng trong đoạn văn: "Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư?". (Kim Lân)        
	A. Phép nối.	B. Phép liên tưởng.	C. Phép lặp	D. Phép thế.
Câu 7: Trong các câu sau, câu nào không chứa khởi ngữ?
	A. Điều này, ông khổ tâm hết sức. (Kim Lân)	
	B. Ở rừng mùa này thường như thế. (Lê Minh Khuê)	
	C. Nam Bắc, hai miền ta có nhau. (Tố Hữu)	
	D. Làm khí tượng, ở được độ cao thế mới lí tưởng chứ. (Nguyễn Thành Long)
 Câu 8: Câu văn “Không, lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn-xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc hơn.” là câu:
A. Câu đặc biệt.	B. Câu rút gọn.	C. Câu đơn.	D. Câu ghép Câu 9: Hai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn không có mui xe thùng xe có xước” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 
Nhân hóa B. So sánh C. Liệt kê D. Nói quá
Câu 10: Các câu tục ngữ sau phù hợp với phương châm hôi thoại nào trong giao tiếp?
Nói có sách mách có chứng
Biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe
Phương châm về lượng 
Phương châm về chất
Phương châm quan hệ
Phương châm cách thức
Câu 11: Từ ngữ in đậm trong câu “Gần gũi với cây ngọc lan là cây hoàng lan, thường gọi là bông sứ vàng, loài hoa màu vàng đu đủ chín – một giống cây còn lại ở Huế rất hiếm” thuộc thành phần gì?
Thành phần khởi ngữ C. Thành phần phụ chú 
Thành phần cảm thán D. Thành phần tình thái
Câu 12: Chọn cặp từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: “... Không có thời gian, ... sẽ không có sự sống”.
 A. Nếu, thì B. giá như, thì C. tuy, thì D. mặc dù, thì
Câu 13: Từ “đầu” trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?
Đầu súng trăng treo
Đầu bạc răng long
Đầu non cuối bể
Đầu sóng ngọn gió
Câu 14: Các từ trong dòng nào dưới đây phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu “Truyện cổ tích thường có yếu tố (...) và có những nhân vật (...)”?
kì bí, kì khôi B. Kì lạ kì dị 
 C. Kì diệu, kì cục D kì ảo kì tài
Câu 15: Câu “thư trung hữu ngọc” có nghĩa gì? 
A. Tìm ngọc trong sách B. Trong sách có ngọc 
C. Sách là bạn quý D. Sách là bảo vật
Câu 16: Câu văn “Thể thơ lục bát trong truyện Kiều được nhà thơ khai thác triệt để khả năng biểu hiện của nó, tinh tế, giản dị mà có âm vang, có thể diễn đạt được nhiều sắc thái của cuộc sống và những nét tinh vi, tế nhị trong tình cảm của con người” là kiểu câu chủ động hay bị động?
 A. Câu chủ động B. câu bị động 
Câu 17:Câu văn “Mõ lại thúc, trống lại giục và tù và lại inh ỏi thổi lên.” thuộc kiểu
A. câu đơn nhiều vị ngữ. B. câu ghép chính phụ 
C. câu ghép đẳng lập D. câu đơn nhiều chủ ngữ 
Câu 18: Câu văn: “Lão hạc, Bước đường cùng và Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám 1945” mắc lỗi diễn đạt nào?
A. Lỗi dùng từ B. Lỗi logic C. Lỗi ngữ pháp D. Lỗi trật tự từ 
Câu 19: Trong đoạn văn sau câu hai thuộc kiểu câu nào (Xét về cấu tạo ngữ pháp )? 
“(1) Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. (2) đốt nhẵn. (3) Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính... cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mà. (4) Ra láo! (5) Láo hết, chẳng có gì sất. (6) Toàn là sai sự mục đích cả!”
A . Câu đặc biệt B. Câu rút gọn vị ngữ C. Câu rút gọn chủ ngữ D. Câu đơn.
Câu 20. Từ in đậm trong đoạn thơ dưới đây dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
 “ Nếu tổ quốc hôm nay nhìn từ biển
 Mẹ Âu Cơ hẳn không thể yên lòng
 Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa
 Trong hồn người có ngọn sóng nào không”
 (Trích tổ quốc hôm nay nhìn từ biển- Nguyễn Việt Chiến)
A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
Câu 21: Trước sự kiện Trung Quốc đưa dàn khoan Hải Dương 981 vào vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, để nhận được sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân các nước trên thế giới, thông điệp tốt đẹp nhất gửi đến bạn bè quốc tế là gì?
Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam
Đả đảo Trung Quốc Xâm lược
Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh
Hòa bình cho biển Đông
Câu 22 : Điền từ thích hợp vào chỗ ba chấm trong câu : ‘Tuân thủ pháp luật là giải pháp... cho vấn đề Biển Đông » (trong bối cảnh Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam).
quyết định B. Đột phá C. Duy nhất D. Then chốt
Câu 23 : Câu thơ nào dưới đây trong văn bản Chị em Thúy Kiều (Truyện Kiều, Nguyễn Du) cùng thể hiên vẻ đẹp của Thúy Vân và Thúy Kiều ?
Mai cốt cách tuyết tinh thần
Khôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Một hai nghiêng nước nghiêng thanh
Thông minh vốn sẵn tính trời
Câu 24 : Trong văn bản Chị em Thúy Kiều (Truyện Kiều, Nguyễn Du), bút pháp ước lệ được tác giả sử dụng ở câu nào dưới đây ?
Dầu lòng hai ả tố nga
Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân
Mai cốt cách tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười
Câu 25 : Trong tác phẩm Cố hương của Lỗ Tấn, hi vọng người nông dân sẽ đứng lên lật đổ chế độ phong kiến tahay đổi cuộc sống của mình thể hiện ở hình ảnh nào ?
 A. Làng quê B. Dòng sông C . Con thuyền D. Con đường 
Câu 26 : Chủ đề truyện lặng lẽ sa pa gần gũi nhất với chủ đề tấc phẩm nào sau đây ?
bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)
những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê)
mùa xuân nho nhỏ ( Thanh Hải)
Đoàn thuyền đánh cá ( Huy Cận)
Câu 27 : Quan hệ giã các vế trong câu ghép sau là quan hệ gì ?
 « Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng. »
 (Trích Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê)
Nguyên nhân
điều kiện
Tương phản
Nhượng bộ

File đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_tieng_viet_lop_9.doc