Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 7 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Bình

 Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

 “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ, Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước”.

 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?

A; Sự giàu đẹp của tiếng Việt B; Đức tính giản dị của Bác Hồ

C; Tinh thần yêu nước của nhân dân ta D; Ý nghĩa văn chương

 2. Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?

A; Tự sự B; Nghị luận C; Miêu tả D; Thuyết minh

 3. Những cặp từ sau, cặp từ nào là từ trái nghĩa, khoanh tròn vào đáp án Đ / S:

1 Đồng bào – kiều bào Đ S

2 Ngược – xuôi Đ S

3 Nam – nữ Đ S

4 Công nhân – nông dân Đ S

 

doc 2 trang cucpham 01/08/2022 1840
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 7 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 7 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Bình

Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 7 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Bình
SẢN PHẨM TẬP HUẤN CỦA SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG BÌNH
 (Ngữ văn 7 kì 1)
 Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
 “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,  Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước”.
 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? 
A; Sự giàu đẹp của tiếng Việt B; Đức tính giản dị của Bác Hồ
C; Tinh thần yêu nước của nhân dân ta D; Ý nghĩa văn chương
 2. Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?
A; Tự sự B; Nghị luận C; Miêu tả D; Thuyết minh
 3. Những cặp từ sau, cặp từ nào là từ trái nghĩa, khoanh tròn vào đáp án Đ / S:
1
Đồng bào – kiều bào
Đ
S
2
Ngược – xuôi
Đ
S
3
Nam – nữ
Đ
S
4
Công nhân – nông dân
Đ
S
 4. Điền vào chổ trống từ thích hợp trong câu văn sau: “Trong đoạn trích trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuât () (.) để thể hiện lòng yêu nước của đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.”
 5. Hãy nối cột A với cột B để tạo nên những kết hợp đúng:
A
B
Đồng bào ta ngày nay cũng xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
Là luận cứ của đoạn văn
Từ cụ già tóc bạc... quyên ruộng đất cho điền chủ.
Là luận điểm của đoạn văn
Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau ở việc làm nhưng đề giống nhau ở lòng nồng nàn yêu nước.
Là lập luận của đoạn văn .
 Là luận điểm của đoạn văn.

File đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_ngu_van_lop_7_so_giao_duc_va_dao_tao_qua.doc