Bài tập trắc nghiệm khách quan Ngữ văn - Sở giáo dục và đào tạo Thừa Thiên Huế

Câu 1:

Đoạn thơ trên của tác giả nào?

 A. Nguyễn Duy B. Thanh Hải

 C. Hữu Thỉnh D. Viễn Phương

Câu 2:

Bài thơ Viếng lăng Bác được sáng tác vào năm nào?

 A. 1969 B. 1975

 C. 1976 D. 1990

Câu 3:

Cách hiểu sau đây về một số hình ảnh trong đoạn thơ trên đúng hay sai: (Hãy lựa chọn bằng cách khoanh tròn vào mỗi phương án trả lời)

Hình ảnh mặt trời đi qua trên lăng là hình ảnh nhân hóa về mặt trời của tự nhiên Đ S

Hình ảnh mặt trời trong lăng là hình ảnh ẩn dụ chỉ Bác Đ S

Hình ảnh tràng hoa là hình ảnh ẩn dụ chỉ dòng người vào viếng lăng Bác Đ S

Hình ảnh bảy mươi chín mùa xuân là hình ảnh hoán dụ để chỉ Bác Đ S

Câu 4:

 

doc 2 trang cucpham 2360
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm khách quan Ngữ văn - Sở giáo dục và đào tạo Thừa Thiên Huế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm khách quan Ngữ văn - Sở giáo dục và đào tạo Thừa Thiên Huế

Bài tập trắc nghiệm khách quan Ngữ văn - Sở giáo dục và đào tạo Thừa Thiên Huế
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (nhóm Thừa Thiên Huế)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
 (Trích Viếng lăng Bác - Ngữ văn 9, Tập 2)
Câu 1:
Đoạn thơ trên của tác giả nào? 
	A. Nguyễn Duy	B. Thanh Hải
	C. Hữu Thỉnh D. Viễn Phương 
Câu 2: 
Bài thơ Viếng lăng Bác được sáng tác vào năm nào? 
	A. 1969	B. 1975
	C. 1976	D. 1990
Câu 3:
Cách hiểu sau đây về một số hình ảnh trong đoạn thơ trên đúng hay sai: (Hãy lựa chọn bằng cách khoanh tròn vào mỗi phương án trả lời) 
Hình ảnh mặt trời đi qua trên lăng là hình ảnh nhân hóa về mặt trời của tự nhiên
Đ
S
Hình ảnh mặt trời trong lăng là hình ảnh ẩn dụ chỉ Bác 
Đ
S
Hình ảnh tràng hoa là hình ảnh ẩn dụ chỉ dòng người vào viếng lăng Bác
Đ
S
Hình ảnh bảy mươi chín mùa xuân là hình ảnh hoán dụ để chỉ Bác
Đ
S
Câu 4: 
Điền vào mỗi chỗ trống một từ thích hợp nhất để hoàn chỉnh nhận xét về nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Viếng lăng Bác: 
Bài thơ có giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh(1)đẹp và gợi cảm, (2).bình dị mà cô đúc.
Câu 5: 
Nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để có sự xác định đúng về cụm từ loại: 
A
B
đi qua trên lăng
Cụm tính từ
rất đỏ
Cụm danh từ
bảy mươi chín mùa xuân
Cụm động từ
một mặt trời
..
II. ĐÁP ÁN
Câu 1: D
	Các phương án A, B, C dễ gây nhầm lẫn bởi đó đều là những nhà thơ hiện đại cùng thời có tác phẩm được đưa vào học liên tiếp trong chương trình Ngữ văn 9, tập 2.
Câu 2: C
	Phương án A: Năm mất của Bác
	Phương án B: Năm đất nước thống nhất
Phương án D: Kỉ niệm 100 ngày sinh của Bác
Câu 3: 
Hình ảnh mặt trời đi qua trên lăng là hình ảnh nhân hóa về mặt trời của tự nhiên
Đ 
S
Hình ảnh mặt trời trong lăng là hình ảnh ẩn dụ chỉ Bác 
Đ 
S
Hình ảnh tràng hoa là hình ảnh ẩn dụ chỉ dòng người vào viếng lăng Bác
Đ 
S
Hình ảnh bảy mươi chín mùa xuân là hình ảnh hoán dụ để chỉ Bác
Đ
S 
Câu 4: 
ẩn dụ
ngôn ngữ/từ ngữ
Câu 5: 
A
B
đi qua trên lăng
Cụm tính từ
rất đỏ
Cụm danh từ
bảy mươi chín mùa xuân
Cụm động từ
một mặt trời

File đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_khach_quan_ngu_van_so_giao_duc_va_dao_ta.doc