Bài tập trắc nghiệm khách quan Ngữ văn Khối 9 - Sở giáo dục và đào tạo Thành phố Đà Nẵng

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

 “ Người đồng mình yêu lắm con ơi

Đan lờ cài nan hoa

Vách nhà ken câu hát

Rừng cho hoa

Con đường cho những tấm lòng

Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới

Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời ”

 (Trích “ Nói với con” - Y Phương, SGK Ngữ văn 9 – Tập 2)

Câu 1: Dòng nào nêu đúng và đủ nhất nghĩa của cụm từ “ Người đồng mình” ?

A. Người ở cùng làng, có quan hệ họ hàng với mình.

B. Người có quan hệ láng giềng với mình.

C. Người dân sống trên cùng một đất nước với mình.

D. Người cùng sống trên một miền đất, cùng quê hương, cùng dân tộc với mình.

 

ppt 20 trang cucpham 01/08/2022 1300
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm khách quan Ngữ văn Khối 9 - Sở giáo dục và đào tạo Thành phố Đà Nẵng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm khách quan Ngữ văn Khối 9 - Sở giáo dục và đào tạo Thành phố Đà Nẵng

Bài tập trắc nghiệm khách quan Ngữ văn Khối 9 - Sở giáo dục và đào tạo Thành phố Đà Nẵng
 Bài tập trắc nghiệm khách quan 
NHÓM 5 (NINH BINH – ĐÀ NẴNG) 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 
Đọc đoạn th ơ sau và trả lời các câu hỏi: 
 “Người đồng mình yêu lắm con ơ i 
Đan lờ cài nan hoa 
Vách nhà ken câu hát 
Rừng cho hoa 
Con đường cho những tấm lòng 
Cha mẹ mãi nhớ về ngày c ư ới 
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời” 
 (Trích “ Nói với con” - Y Phương, SGK Ngữ văn 9 – Tập 2) 
Câu 1 : Dòng nào nêu đúng và đủ nhất nghĩa của cụm từ “ Người đồng mình ” ? 
A . Ng ư ời ở cùng làng, có quan hệ họ hàng với mình. 
B . Người có quan hệ láng giềng với mình. 
C . Người dân sống trên cùng một đất n ư ớc với mình. 
D . Ng ư ời cùng sống trên một miền đất, cùng quê h ư ơng, cùng dân tộc với mình. 
Câu 2 : Nối các từ ở cột A với nội dung ở cột B để giải thích nghĩa của từ cho đúng 
A. TỪ 
B. NGHĨA CỦA TỪ 
a. Lờ 
1.Làm cho thật kín bằng cách đệm thêm vào những chỗ hở. 
b. Ken 
2. Dải đất trũng và kéo dài năm giữa hai sườn đồi núi. 
c.Thung 
3. Một loại dụng cụ bắt cá đ ư ợc làm bằng nan tre vót tròn. 
d.Thác 
 1 – b, 2 – c, 3 - a 
Câu 3 : Câu trả lời nào chính xác nhất về nội dung của đoạn th ơ ? 
Con được trưởng thành trong cuộc sống lao động của ng ư ời đồng mình. 
Con được trưởng thành trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên th ơ mộng và nghĩa tình của quê h ư ơng. 
Con lớn lên từng ngày trong tình yêu th ư ơng, trong sự nâng niu, đón chờ của cha mẹ. 
Con lớn lên trong thiên nhiên th ơ mộng và nghĩa tình của quê h ư ơng. 
Câu 4: Những câu sau đây đã có đầy đủ kết cấu chủ - vị đúng hay sai ? 
A 
Đan lờ cài nan hoa. 
Đ 
S 
B 
Vách nhà ken câu hát. 
Đ 
S 
C 
Rừng cho hoa. 
Đ 
S 
D 
Con đường cho những tấm lòng. 
Đ 
S 
Câu 5 : Trong câu th ơ “ Ng ư ời đồng mình yêu lắm con ơ i ”, tác giả đã sử dụng thành phần biệt lập :   
gọi đáp 
 BÀI TẬP 
CÂU TRẢ LỜI NGẮN 
NHÓM 5 (NINH BINH – ĐÀ NẴNG) 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 
NÓI VỚI CON 
 Y Phư ơ ng 
Chân phải b ư ớc tới cha 
Chân trái b ư ớc tới mẹ 
Một b ư ớc chạm tiếng nói 
Hai bước tới tiếng c ư ời 
Người đồng mình yêu lắm con ơi 
Đan lờ cài nan hoa 
Vách nhà ken câu hát 
Rừng cho hoa 
Con đ ư ờng cho những tấm lòng 
Cha mẹ mãi nhớ về ngày c ư ới 
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời 
Ng ư ời đồng mình th ư ơng lắm con ơ i 
Cao đo nỗi buồn 
Xa nuôi chí lớn 
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn 
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh 
Sống trong thung không chê thung nghèo đói 
Sống nh ư sông nh ư suối 
Lên thác xuống ghềnh 
Không lo cực nhọc 
Người đồng mình thô s ơ da thịt 
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con 
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê h ư ơng 
Còn quê h ư ơng thì làm phong tục 
Con ơi tuy thô s ơ da thịt 
Lên đ ư ờng 
Không bao giờ nhỏ bé đ ư ợc 
Nghe con. 
 ( Sgk Ngữ văn 9 – tập 2, NXB Giáo dục) 
Đọc bài th ơ sau và trả lời các câu hỏi: 
Câu 1 : Nhà th ơ muốn ca ngợi vẻ đẹp nào của “ ng ư ời đồng mình” qua hai câu th ơ sau: “ Đan lờ cài nan hoaVách nhà ken câu hát” 
CÂU 
YÊU CẦU 
ĐIỂM 
1 
Học sinh trình bày đ ư ợc: những vẻ đẹp của 
“ ng ư ời đồng mình” là khéo tay, yêu nghệ thuật; yêu lao động, lạc quan, gắn bó. 
* Nếu HS chỉ nêu đ ư ợc một trong hai vế: 
Khéo tay, yêu nghệ thuật. 
Yêu lao động, lạc quan, gắn bó. 
* Nếu HS hiểu nhưng chỉ nêu chung chung, ch ư a rõ ràng. 
* HS không hiểu đúng hoặc không trả lời câu hỏi. 
0,5 điểm 
0,25 điểm 
0,25 điểm 
0,25 điểm 
0 điểm 
Câu 2 : Ở đoạn th ơ thứ nhất, ng ư ời cha nói với con về điều gì? 
CÂU 
YÊU CẦU 
ĐIỂM 
2 
* Học sinh có thể trả lời : Ở đoạn th ơ thứ nhất, ng ư ời cha nói với con về tình yêu th ư ơng của cha mẹ, sự đùm bọc của quê h ư ơng đối với con và gia đình nhỏ, từ đó gợi nên cội nguồn sinh d ư ỡng của mỗi con ng ư ời. 
* Nếu HS chỉ nêu đ ư ợc : 
Ở đoạn th ơ thứ nhất, ng ư ời cha nói với con về tình yêu th ư ơng của cha mẹ, sự đùm bọc của quê h ư ơng đối với con và gia đình nhỏ 
+ Nếu HS chỉ trả lời đ ư ợc 1 trong2 ý của đoạn th ơ thứ nhất 
- Gợi nên cội nguồn sinh d ư ỡng của mỗi con ng ư ời. 
* Nếu HS chỉ nêu chung chung nội dung đoạn th ơ 
*Nếu HS không trả lời đ ư ợc câu hỏi 
1,0 điểm 
0,5 điểm 
0,25 điểm 
0,5 điểm 
0,25 điểm 
0 điểm 
Câu 3 : Trong đoạn th ơ thứ hai, nhà th ơ đã sử dụng thành ngữ nào? Em hãy giải thích nghĩa của thành ngữ đó? 
CÂU 
YÊU CẦU 
ĐIỂM 
3 
* Học sinh xác định đ ư ợc thành ngữ và giải thích đúng nghĩa của thành ngữ. 
Thành ngữ đ ư ợc sử dụng trong đoạn th ơ thứ hai là: Lên thác xuống ghềnh. 
Nghĩa của thành ngữ “ Lên thác xuống ghềnh” là: Chỉ sự gian nan, vất vả, nguy hiểm. 
Học sinh xác định sai hoặc không trả lời đ ư ợc câu hỏi 
( L ư u ý:Tùy mức độ HS trả lời mà GV ghi điểm) 
1,0 điểm 
0,5 điểm 
0,5 điểm 
0 điểm 
Câu 4 : Theo em, tại sao ở đoạn th ơ thứ hai, trong câu thơ “ Người đồng mình th ư ơng lắm con ơ i” nhà th ơ lại sử dụng từ  “ thư ơ ng” thay cho từ “ yêu” đã dùng trong đoạn th ơ thứ nhất? 
CÂU 
YÊU CẦU 
ĐIỂM 
4 
*Học sinh có thể sẽ trả lời: 
- Hai từ “ yêu” và “ th ư ơng” đều có nét nghĩa tư ơ ng đồng với nhau. 
- Nhưng ở đoạn th ơ thứ nhất tác giả sử dụng từ “ yêu” với hàm ý: 
Yêu : “ ng ư ời đồng mình” với sự ngợi ca vì đó là những con người tài hoa, biết yêu cái đẹp, đoàn kết, gắn bó, yêu th ư ơng nhau. 
- Còn ở đoạn th ơ thứ hai, tác giả sử dụng từ “ thư ơ ng” với hàm ý: 
Thư ơ ng : “ ng ư ời đồng mình” vì cuộc sống của họ còn nhiều vất vả, cực nhọc, đói nghèo, lam lũ song luôn có ý chí v ư ơn lên. 
*Trong tr ư ờng hợp HS hiểu : Để tránh lỗi lặp từ trong câu. 
* Học sinh không trả lời đ ư ợc câu hỏi 
( L ư u ý:Tùy mức độ HS trả lời mà GV ghi điểm) 
1,5 điểm 
 0,5 điểm 
 0,5 điểm 
0,5 điểm 
0,25 điểm 
0 điểm 
Câu 5 : Là người con, em có thể nói gì với cha mình để đáp lại lời dăn dò của người cha trong đoạn thơ sau: “ Con ơ i tuy thô s ơ da thịtLên đ ư ờngKhông bao giờ nhỏ bé đ ư ợc Nghe con” 
CÂU 
YÊU CẦU 
ĐIỂM 
5 
*Học sinh có thể hiểu và bày tỏ tình cảm theo nhiều ý khác nhau, sau đây là một số gợi ý : 
- Bày tỏ tình cảm yêu th ư ơng gia đình, kính trọng, biết ơ n đối với cha mẹ. 
Học sinh nêu lên ư ớc m ơ , lý t ư ởng của bản thân và thể hiện quyết tâm rèn luyện, phấn đấu để thực hiện những ư ớc m ơ , lý t ư ởng ấy. 
* Học sinh không trả lời đ ư ợc câu hỏi 
( L ư u ý:Tùy mức độ HS trả lời mà GV ghi điểm) 
1,0 điểm 
0 điểm 
Caãm ún quyá Thêìy Cö 
 àaä theo doäi 

File đính kèm:

  • pptbai_tap_trac_nghiem_khach_quan_ngu_van_khoi_9_so_giao_duc_va.ppt