Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 61: Văn bản "Làng"

PTBĐ: TS, MT, BC. TS là chính vì câu chuyện được triển khai theo 1 hệ thống các sự việc.

Ngôi kể.

- Ngôi thứ 3-> Đảm bảo tính khách quan của những cái được kể, gợi cảm giác chân thực cho người đọc.

Nhân vật chính: Ông Hai- vì diễn biến câu chuyện đều xoay quanh nhân vật này.

Tình hống: Ông Hai tình cờ nghe đc tin làng chợ Dầu yêu quý trở thành việt gian theo Pháp, phản lại k/c, cụ Hồ.

Xét về mặt hiện thực rất hợp lí

Xét về mặt nt: nó tạo nên 1 nút thắt ở câu chuyện-> mâu thuẫn giằng xé trong tâm trí ông Hai tạo điều kiện thể hiện tâm trạng và phẩm chất của ông thêm chân thực sâu sắc-> Chủ đề của tác phẩm và ca ngợi tình yêu làng, yêu nước chân thành giản dị của người nông dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

Tâm trạng của ông Hai trước khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.

Cuộc sống của ông Hai ở nơi sơ tán

- Xa quê, ở nhờ nhà người khác.

- Mọi người trong gia đình ông đều lo kiếm sống:

+ Vợ và con gái chạy chợ

+ Ông và 2 đứa nhỏ tìm đất trồng trọt

Cuộc sống khó khăn, vất vả, tạm bợ nhưng nề nếp

 

ppt 17 trang cucpham 26/07/2022 1620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 61: Văn bản "Làng"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 61: Văn bản "Làng"

Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 61: Văn bản "Làng"
GiỜ DẠY TỐT- HỌC TỐT CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 
Chào mừng các cô giáo về dự giờ ngữ văn lớp 9 
Tiết 61: Làng 
 (Kim Lân) 
- Kim Lân tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài (1920- 2007). 
-Quê: Từ Sơn- Bắc Ninh. 
 -Ông là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và có sáng tác từ trước CMT8- 1945. 
- Những cảnh ngộ của người nông dân và sinh hoạt làng quê là đề tài sáng tác chủ yếu của ông. 
-Sau cách mạng ông tiếp tục làm báo, viết văn về làng quê. 
- Ngoài hoạt động sáng tác ông còn tham gia sân khấu, điện ảnh, diễn kịch, đóng phim tiêu biểu vai Lão Hạc trong phim “ Làng Vũ Đại ngày ấy” 
-Năm 2001 ông được tăng giải thưởng nhà nước về văn học nghệ thuật. 
-Ông mất năm 2007 thọ 87 tuổi. 
- Một số tác phẩm tiêu biểu : “Vợ nhặt, Con chó xấu xí, Đứa con người vợ lẽ”... 
*Sự nghiệp sáng tác: 
Tiết 61: Làng 
 (Kim Lân) 
-Tóm tắt văn bản: 
Ông Hai là người làng Chợ Dầu. Trong kháng chiến chống Pháp, ông phải đưa gia đình đi tản cư. Ở đây lúc nào ông cũng nhớ làng và luôn theo dõi tin tức cách mạng. Nhưng một hôm ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc ông bàng hoàng, tủi nhục, đau đớn, không muốn gặp ai, bỏ cả thói quen ra phòng thông tin. Ông thấy thù làng. Bị bà chủ nhà đuổi, gia đình ông không biết đi đâu nhưng ông kiên quyết không về làng. Sau đó ông nhận được tin cải chính. Ôngvui mừng khoe với mọi người làng Chợ Dầu không theo giặc, nhà ông bị đốt và lại say sưa kể về làng. 
* Hoàn cảnh sáng tác 
- Được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và đăng lần đầu tiên trên tạp chí văn nghệ 1948. 
-Nhà văn Kim Lân kể lại: “Hồi ấy gia đình tôi cũng đi sơ tán. Trên khu ở mới, có tin đồn làng tôi là làng Việt gian. Mọi người đều nhìn những người dân làng tôi với con mắt chế giễu, khinh thường. Tôi yêu ngôi làng của tôi và không tin dân làng tôi có thể đi theo giặc Pháp. Tôi viết truyện ngắn này như để khẳng định niềm tin của mình và minh oan cho làng tôi”. 
* PTBĐ: TS, MT, BC. TS là chính vì câu chuyện được triển khai theo 1 hệ thống các sự việc. 
* Ngôi kể. 
- Ngôi thứ 3-> Đảm bảo tính khách quan của những cái được kể, gợi cảm giác chân thực cho người đọc. 
* Nhân vật chính: Ông Hai- vì diễn biến câu chuyện đều xoay quanh nhân vật này. 
=> Tâm trạng của ông Hai trước khi nghe tin làng Chợ Dầu ttheo giặc 
 Tâm trạng và cuộc sống của ông Hai từ khi nghe tin xấu về làng Dầu. 
 Tâm trạng của ông Hai khi tin làng Dầu được cải chính. 
Phần 1:Từ đầu đến: Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá! 
Phần 2:Tiếp đến: cũng vợi đi được đôi phần. 
Phần 3: Phần còn lại. 
 BỐ CỤC 
(Ba phần). 
Tiết 61: Làng 
 (Kim Lân) 
-Thảo luận nhóm 
- T/g đặt nhân vật vào tình huống truyện như thế nào? Tình huống ấy có ý nghĩa gì? 
- Tình hống: Ông Hai tình cờ nghe đc tin làng chợ Dầu yêu quý trở thành việt gian theo Pháp, phản lại k/c, cụ Hồ. 
- Xét về mặt hiện thực rất hợp lí	 
- Xét về mặt nt: nó tạo nên 1 nút thắt ở câu chuyện-> mâu thuẫn giằng xé trong tâm trí ông Hai tạo điều kiện thể hiện tâm trạng và phẩm chất của ông thêm chân thực sâu sắc-> Chủ đề của tác phẩm và ca ngợi tình yêu làng, yêu nước chân thành giản dị của người nông dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp. 
2. Tâm trạng của ông Hai trước khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc. 
a.Cuộc sống của ông Hai ở nơi sơ tán 
- Xa quê, ở nhờ nhà người khác. 
- Mọi người trong gia đình ông đều lo kiếm sống: 
+ Vợ và con gái chạy chợ 
+ Ông và 2 đứa nhỏ tìm đất trồng trọt 
-> Cuộc sống khó khăn, vất vả, tạm bợ nh ưng nề nếp 
b.Quan tâm đến làng quê của mình, cuộc kháng chiến của đất nước. 
*Quan tâm đến làng: 
- Ông nghĩ về cái làng của ông, nghĩ đến cái ngày cùng làm việc với anh em... 
-Tâm trạng: vui, thấy mình trẻ ra 
-Tưởng tượng: Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? những đường hầm bí mật chắc còn là khướt lắm. 
NT: 
-Miêu tả tâm lí tinh tế,sâu sắc. 
 Ngôn ngữ giàu tính khẩu ngữ. 
- Độc thoại nội tâm. 
 Câu đặc biệt,câu cảm thán(Chao ôi!) 
=>Tình cảm nhớ làng, mong muốn được về làng để cùng anh em đào hào đắp ụ..... 
=>Ông Hai yêu làng, tự hào và có trách nhiệm với làng. 
*Quan tâm đến kháng chiến 
- Gặp ai cũng níu lại cười cười: “Nắng này là bỏ mẹ chúng nó” 
->Mong nắng cho Tây chết mệt 
- Nghe lỏm đọc báo thường xuyên ở phòng thông tin để biết thông tin về làng, vềk/c. 
-Nghe chẳng sót câu nào. 
-: “Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá”. 
Thái độ cảm phục: Khiếp thật, tinh những người giỏi cả. 
- Ngôn ngữ quần chúng: giữ chịt lấy, cơ chừng, khiếp thật, dăm khẩu... 
-Ngôn ngữ độc thoại của NV: “Đấy cứ kêu chúng nó... bước sớm” 
-> Tình cảm:Thiết tha, nồng nhiệt, vui sướng vì những tin chiến thắng, c ó niềm tin vào cách mạng 
2. Tâm trạng của ông Hai trước khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc. 
aCuộc sống của ông Hai ở nơi sơ tán 
- Xa quê, ở nhờ nhà người khác. 
- Mọi người trong gia đình ông đều lo kiếm sống: 
+ Vợ và con gái chạy chợ 
+Ông và 2 đứa nhỏ tìm đất trồng trọt 
-> Cuộc sống khó khăn, vất vả, tạm bợ 
b.Quan tâm đến làng quê của mình, cuộc kháng chiến của đất nước. 
-Ông nghĩ về cái làng của ông, nghĩ đến cái ngày cùng làm việc với anh em... 
-Tâm trạng: vui, thấy mình trẻ ra 
-Tưởng tượng: Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa, những đường hầm bí mật chắc còn là khướt lắm. 
=>Tình cảm nhớ làng, mong muốn được về làng để cùng anh em đào hào đắp ụ..... 
-Quan tâm đến kháng chiến 
- Gặp ai cũng níu lại cười cười: “Nắng này là bỏ mẹ chúng nó” 
->Mong nắng cho Tây chết mệt 
- Nghe lỏm đọc báo thường xuyên ở phòng thông tin để biết thông tin về làng, vềk/c. 
-Nghe chẳng sót câu nào. 
-: “Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá”. 
=> Đầy lòng tin k/c “Đấy cứ kêu chúng nó... bước sớm” 
-Thái độ cảm phục: Khiếp thật, tinh những người giỏi cả. 
- Ngôn ngữ quần chúng: d... 
-Ngôn ngữ độc thoại của NV: “Đấy cứ kêu chúng nó... bước sớm” 
-> Tình cảm:Thiết tha, nồng nhiệt, vui sướng vì những tin chiến thắng. 
*Tiểu kết 
NT: 
-Miêu tả tâm lí tinh tế,sâu sắc. 
 -Ngôn ngữ giàu tính khẩu ngữ. 
- Độc thoại nội tâm. 
- Câu đặc biệt,câu cảm thán. 
=>Ông Hai là 1người nông dân có tính tình vui vẻ, cởi mở, chất phác có tấm lòng gắn bó với làng quê ,k/chiến 
Kim Lân trong phim Con vá 
Là nhà văn có duyên với Điện ảnh, đã từng đóng các vai : 
1.Thống Lý Pá Tra trong phim “ Vợ chồng A Phủ”. 
2.Lão Hạc trong phim “ Làng Vũ Đại ngày ấy”. 
3.Lý Cựu trong phim “ Chị Dậu”. 
4. Lão Pẩu trong phim “ Con vá”. 
5. Cả Khiết trong phim “ Cái tủ chè”. 
6.Cụ lang Tâm trong phim “Hà nội 12 ngày đêm”. 
Bài tập trắc nghiệm 
2. “ Làng ”của Lim Lân được viết theo thể loại nào dưới đây? 
 A.Tiểu thuyết B.Hồi kí 
 C.Truyện ngắn D.Tuỳ bút 
1. Tác phẩm “ Làng ” được viết trong hoàn cảnh nào? 
A. Trong kháng chiến chống Mỹ. 
B. Trong thời kì đầu của kháng chiến chống Pháp. 
C. Khi miền Bắc đang xây dựng xã hội chủ nghĩa. 
D. Khi đất nước được giải phóng. 
B 
3 . Nhân vật chính trong “ Làng” là ai? 
 A.Bà chủ nhà. B. Bác Thứ. 
 C. Bà Hai. D. Ông Hai. 
C 
D 
4. Phương thức biểu đạt của “ Làng ” là gì? 
 A. Miêu tả. B. Miêu tả kết hợp tự sự. 
C. Miêu tả kết hợp biểu cảm. D.Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. 
5. Truyện ngắn “ Làng”, được kể bằng ngôi kể nào? 
 A. Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ ba. 
B 
6. Đề tài của truyện ngắn “ Làng” là? 
A. Người tri thức. B. Người phụ nữ. 
C. Người nông dân. D. Người lính. 
B 
D 
 Tìm tòi mở rộng 
Sưu tầm những câu văn, câu thơ nói về làng quê. 
Tìm đọc tài liệu phân tích văn bản “Làng” của nhà văn Kim Lân 
- Chuẩn bị: Tiết 2- văn bản Làng. 
Bµi häc cña chóng ta ®Õn ®©y lµ kÕt thóc 
KÝnh chóc c¸c thÇy c« m¹nh khoÎ ! 
Chúc các em học giỏi 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_phat_trien_nang_luc_ngu_van_lop_9_tiet_61_van_ban.ppt