Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 58: Ánh trăng - Hoàng Thị Thảo
Nội dung văn bản
a Vầng trăng quá khứ
Nhà thơ và vầng trăng có mối quan hệ tự nhiên, tốt đẹp, gần gũi, ân tình
b Vầng trăng hiện tại
Cuộc sống đô thị với nhà cao tầng, với ánh điện, cửa gương
Nhân hoá, so sánh
Nhà thơ và vầng trăng như hai người xa lạ, không hề quen biết
Do hoàn cảnh sống thay đổi
Sự bừng thức của nhà thơ
Tình huống trăng và người hội ngộ
Mất điện đột ngột trong đêm
Bất ngờ, tự nhiên
Ghi nhớ:
Với giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm, Ánh trăng của Nguyễn Duy như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 58: Ánh trăng - Hoàng Thị Thảo
Trêng thcs Nam Phó chµo mõng quý thÇy c« vµ c¸c em Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Th¶o M«n: Ng÷ v¨n líp 9 Kiểm tra bài cũ: Em đã học những bài thơ nào viết về đề tài người lính? Hãy kể tên và cho biết mỗi bài thơ đó ra đời vào thời gian nào? - Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu viết năm 1948 - chống Pháp- Bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật viết năm 1969 - chống Mĩ Ánh trăng Tieát: 58 Vaên baûn : Nguyeãn Duy I Đọc - hiểu chú thích 1/ Tác giả, t ác phẩm a Tác giả H ãy điền các thông tin về nhà thơ Nguyễn Duy? Nguyễn Duy tên khai sinh là.- Sinh năm.., quê ở...- Năm 1966.- Sau 1975.. Từ 1977, - 1972-1973 cuộc thi thơ của báo văn nghệ Là gương mặt tiêu biểu của lớp nhà thơ trẻ thời.. Năm 1984, tập thơ. được tặng.. Nguyễn Duy Nhuệ 1948 TP Thanh Hoá gia nhập quân đội về làm báo văn nghệ giải phóng tại TP Hồ Chí Minh ông là đại diện thường trú báo văn nghệ tại TPHồ Chí Minh được trao giải nhất chống Mĩ Ánh trăng giải A của hội nhà văn Việt Nam Văn bản Ánh Trăng ( Nguyễn Duy) ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I Đọc - hiểu chú thích 1/ Tác giả, t ác phẩm a Tác giả b Tác phẩm Bài thơ được sáng tác năm 1978 2/ Đọc II Đọc- hiểu văn bản 1/ Cấu trúc văn bản - Thể thơ: 5 tiếng - PTBĐ: tự sự + miêu tả và biểu cảm - Nhân vật : tác giả và vầng trăng - Bố cục: 3 phần khổ 1,2 khổ 3 khổ 4,5,6 2/ Nội dung văn bản a Vầng trăng quá khứ Hồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với bểhồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉTrần trụi với thiên nhiênhồn nhiên như cây cỏngỡ không bao giờ quêncái vầng trăng tình nghĩa - Hồi nhỏ- Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng là tri kỉ - Nhân hoá: trăng và nhà thơ như đôi bạn thân thiết,hiểu nhau - Điệp từ “với”: khẳng định niềm hạnh phúc của tuổi thơ được gắn bó với vầng trăng - Câu khẳng định: không bao giờ quên được vầng trăng tình nghĩa Nhà thơ và vầng trăng có mối quan hệ tự nhiên, tốt đẹp, gần gũi, ân tình Văn bản I Đọc - hiểu chú thích 1/ Tác giả, t ác phẩm 2/ Đọc II Đọc- hiểu văn bản 1/ Cấu trúc văn bản 2/ Nội dung văn bản a Vầng trăng quá khứ b Vầng trăng hiện tại Nhà thơ và vầng trăng có mối quan hệ tự nhiên, tốt đẹp, gần gũi, ân tình Từ h ồi về thành phốquen ánh đ iện , cửa gươngvầng trăng đi qua ngõnhư người dưng qua đường - Cuộc sống đô thị với nhà cao tầng, với ánh điện, cửa gương Vầng trăng như người dưng qua đường - Nhân hoá, so sánh Nhà thơ và vầng trăng như hai người xa lạ, không hề quen biết Do hoàn cảnh sống thay đổi Văn bản Ánh Trăng ( Nguyễn Duy) VĂN BẢN ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I Đọc - hiểu chú thích 1/ Tác giả, t ác phẩm 2/ Đọc II Đọc- hiểu văn bản 1/ Cấu trúc văn bản 2/ Nội dung văn bản a Vầng trăng quá khứ Nhà thơ và vầng trăng có mối quan hệ tự nhiên, tốt đẹp, gần gũi, ân tình Nhà thơ và vầng trăng như hai người xa lạ, không hề quen biết b Vầng trăng hiện tại c Sự bừng thức của nhà thơ Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đ ột ngột vầng trăng tròn Tình huống trăng và người hội ngộ - Mất điện đột ngột trong đêm Bất ngờ, tự nhiên VĂN BẢN ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I Đọc - hiểu chú thích 1/ Tác giả, t ác phẩm 2/ Đọc II Đọc- hiểu văn bản 1/ Cấu trúc văn bản 2/ Nội dung văn bản a Vầng trăng quá khứ Nhà thơ và vầng trăng có mối quan hệ tự nhiên, tốt đẹp, gần gũi, ân tình Nhà thơ và vầng trăng như hai người xa lạ, không hề quen biết b Vầng trăng hiện tại c Sự bừng thức của nhà thơ Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đ ột ngột vầng trăng tròn Tình huống trăng và người hội ngộ - Mất điện đột ngột trong đêm Bất ngờ, tự nhiên - Hành động khẩn trương, hối hả đi tìm nguồn sáng - Đột ngột gặp vầng trăng tròn Cảm xúc và suy nghẫm của nhà thơ Ngửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừng - Nhân hoá: - Dùng từ ngữ không cụ thể+ từ láy - Điệp từ + so sánh: Mặt đối mặt Gợi tư thế tập trung chú ý Có cái gì rưng rưng Tâm trạng xúc động dâng trào Như là đồng, sông, bể, rừng Những hình ảnh thiên nhiên đã từng gắn bó với nhà thơ Quá khứ tuổi thơ và chiến tranh gắn bó với vầng trăng VĂN BẢN ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I Đọc - hiểu chú thích 1/ Tác giả, t ác phẩm 2/ Đọc II Đọc- hiểu văn bản 1/ Cấu trúc văn bản 2/ Nội dung văn bản a Vầng trăng quá khứ Nhà thơ và vầng trăng có mối quan hệ tự nhiên, tốt đẹp, gần gũi, ân tình Nhà thơ và vầng trăng như hai người xa lạ, không hề quen biết b Vầng trăng hiện tại c Sự bừng thức của nhà thơ Tình huống trăng và người hội ngộ - Mất điện đột ngột trong đêm Cảm xúc và suy nghẫm của nhà thơ - Niềm xúc động dâng trào- Mọi kỉ niệm quá khứ ùa về Trăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình. Hình ảnh vầng trăng tròn vành vạnh có ý nghĩa gì? Ánh trăng im phăng phắc có ý nghĩa gì? -Trăng cứ tròn vành vạnh: Biểu tượng cho quá khứ đầy đặn, thuỷ chung, tình nghĩa - Ánh trăng im phăng phắc: Sự im lặng nghiêm khắc, nhắc nhở về thái độ sống của nhà thơ Cái giật mình của nhà thơ: - Sự ăn năn, tự trách, tự vấn lương tâm - Lời tự nhắc nhở bản thân phải thay đổi thái độ sống ? VĂN BẢN ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I Đọc - hiểu chú thích 1/ Tác giả, t ác phẩm 2/ Đọc II Đọc- hiểu văn bản 1/ Cấu trúc văn bản 2/ Nội dung văn bản a Vầng trăng quá khứ Nhà thơ và vầng trăng có mối quan hệ tự nhiên, tốt đẹp, gần gũi, ân tình Nhà thơ và vầng trăng như hai người xa lạ, không hề quen biết b Vầng trăng hiện tại c Sự bừng thức của nhà thơ Tình huống trăng và người hội ngộ - Mất điện đột ngột trong đêm Cảm xúc và suy nghẫm của nhà thơ - Niềm xúc động dâng trào- Mọi kỉ niệm quá khứ ùa về - Sự ăn năn, tự trách, tự vấn lương tâm - Lời tự nhắc nhở bản thân phải thay đổi thái độ sống III Tổng kết Ánh trăng Nghệ thuật Nội dung Thể thơ 5 tiếng giọng điệu tâm tình, tự nhiên Hình ảnh thơ giàu tính biểu cảm Sử dụng các biện pháp nhân hoá, so sánh điệp từ Lời tự nhắc về những năm tháng gian lao đã qua Đặt ra vấn đề thái độ sống đối với quá khứ Ghi nhớ: Với giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm, Ánh trăng của Nguyễn Duy như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ. Bài tập về nhà Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong Ánh trăng , em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn Chuẩn bị trước bài Tổng kết về từ vựng Hoài nhoû soáng vôùi ñoàng vôùi soâng roài vôùi beå hoài chieán tranh ôû röøng vaàng traêng thaønh tri kæ Traàn truïi vôùi thieân nhieân hoàn nhieân nhö caây coû ngôõ khoâng bao giôø queân caùi vaàng traêng tình nghóa Töø hoài veà thaønh phoá quen aùnh ñieän, cöûa göông vaàng traêng ñi qua ngoõ nhö ngöôøi döng qua ñöôøng Thình lình ñeøn ñieän taét phoøng buyn-ñinh toái om voäi baät tung cöûa soå ñoät ngoät vaàng traêng troøn Ngöûa maët leân nhìn maët coù caùi gì röng röng nhö laø ñoàng laø beå nhö laø soâng laø röøng Traêng cöù troøn vaønh vaïnh keå chi ngöôøi voâ tình aùnh traêng im phaêng phaéc ñuû cho ta giaät mình. ÁNH TRĂNG TP.Hoà Chí Minh, 1978 (Nguyeãn Duy, Aùnh traêng, NXB Taùc phaåm môùi, Haø Noäi, 1984)
File đính kèm:
- bai_giang_phat_trien_nang_luc_ngu_van_lop_9_tiet_58_anh_tran.ppt