Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 56: Bếp lửa - Nguyễn Thị Phương Liên

Bố cục: 4 phần

- Khổ thứ nhất: Bếp lửa khơi nguồn cảm xúc

- Bốn khổ tiếp: Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà

- Khổ thứ sáu: Suy ngẫm của cháu về bà

- Khổ cuối: Người cháu trưởng thành và không nguôi nhớ bà

Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa

Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà

Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế !

Mẹ cùng cha công tác bận không về

Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,

Tu hú ơi !chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?

Tiếng chim tu hú như giục giã, khắc khoải gợi nhớ về kỉ niệm tuổi thơ, gợi cuộc sống vắng vẻ, quạnh hiu của hai bà cháu.

Bà tần tảo , chịu thương chịu khó, giàu tình yêu thương và đức hi sinh. Đó là vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam từ bao đời .

Bếp lửa hiện diện như tình bà ấm áp, là sự cưu mang đùm bọc đầy chi chút của bà

 

ppt 20 trang cucpham 3180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 56: Bếp lửa - Nguyễn Thị Phương Liên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 56: Bếp lửa - Nguyễn Thị Phương Liên

Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 56: Bếp lửa - Nguyễn Thị Phương Liên
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH 
NGỮ VĂN 9 
Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Liên 
Chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp 
Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh 
TIẾT 56 
Bếp lửa 
BẰNG VIỆT 
TIẾT 56 
Bếp lửa 
TIẾT 56 
BẰNG VIỆT 
Bếp lửa 
TIẾT 56 
BẰNG VIỆT 
TIẾT 56 
Bếp lửa 
BẰNG VIỆT 
TIẾT 56 
Bếp lửa 
BẰNG VIỆT 
TIẾT 56 
- Tên : Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941 
 Quê quán: Thạch Thất - Hà Nội. 
 Bằng Việt làm thơ từ đầu những năm 60 và thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. 
 Thơ của ông trong trẻo, mượt mà , thường khai th ác những kỉ niệm và ước mơ của tuổi trẻ. 
 Hiện nay ông là chủ tịch Liên hiệp văn học nghệ thuật Hà nội. 
+ Tác phẩm chính: 
 Hương cây - Bếp lửa (1968) 
 Những gương mặt- Những khoảng trời (1973) 
 Khoảng cách giữa lời (1984) 
 Cát sáng (1985) 
- Bếp lửa- Khoảng trời (1986). 
 Phía nửa mặt trăng chìm (1995). 
Bằng Việt 
Bài thơ Bếp lửa 
 Sáng tác năm 1963, khi đó tác giả đang học ngành luật ở Liên Xô cũ 
 * Xuất xứ: 
- Bài thơ in trong tập “ Hương cây- Bếp lửa” của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ 
 *Hoàn cảnh sáng tác: 
. “Những năm đầu theo học Luật tại đây tôi nhớ nhà kinh khủng. Tháng 9 ở bên đó trời se se lạnh, buổi sáng sương khói thường bay mờ mờ mặt đất, ngoài cửa sổ, trên các vòm cây, gợi nhớ cảnh mùa đông ở quê nhà. Mỗi buổi dậy sớm đi học, tôi hay nhớ đến khung cảnh một bếp lửa thân quen, nhớ lại hình ảnh bà nội lụi cụi dậy sớm nấu nồi xôi, luộc củ khoai củ sắn cho cả nhà”. 
 “Tôi viết bài thơ Bếp lửa năm 1963, lúc đang học năm thứ hai Đại học quốc gia Kiev. Những năm đầu theo học Luật tại đây tôi nhớ nhà kinh khủng. Tháng 9 ở bên đó trời se se lạnh, buổi sáng sương khói thường bay mờ mờ mặt đất, ngoài cửa sổ, trên các vòm cây, gợi nhớ cảnh mùa đông ở quê nhà. Mỗi buổi dậy sớm đi học, tôi hay nhớ đến khung cảnh một bếp lửa thân quen, nhớ lại hình ảnh bà nội lụi cụi dậy sớm nấu nồi xôi, luộc củ khoai củ sắn cho cả nhà”. 
Một bếp lửa chờn vờn sương sớmMột bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa. 
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khóiNăm ấy là năm đói mòn đói mỏi 
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầyChỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu 
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay ! 
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa 
Tu hú kêu trên những cánh đồng xaKhi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà 
Bà hay kể chuyện những ngày ở HuếTiếng tu hú sao mà tha thiết thế ! 
Mẹ cùng cha công tác bận không về 
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu ngheBà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc, 
Tu hú ơi !chẳng đến ở cùng bàKêu chi hoài trên những cánh đồng xa? 
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi 
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi 
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh.Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ,Cứ bảo nhà vẫn được bình yên !”. 
BẾP LỬA 
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàuCó lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngảNhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?... 
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưaMấy chục năm rồi, đến tận bây giờ,Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm 
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm 
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùiNhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vuiNhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ 
Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa! 
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhenMột ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn,Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng 
 Mạch cảm xúc của bài thơ 
 Bài thơ được mở ra với hình ảnh bếp lửa, từ đó gợi về những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà tám năm ròng, làm hiện lên hình ảnh bà với bao chăm sóc, lo toan và tình yêu thương trìu mến dành cho cháu. Từ kỉ niệm, đứa cháu nay đã trưởng thành suy ngẫm, thấu hiểu về cuộc đời bà, về lẽ sống giản dị mà cao quý của bà. Cuối cùng, người cháu muốn gửi niềm nhớ mong về với bà. 
 -> Mạch cảm xúc của bài thơ là đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm. 
- Khổ thứ nhất : Bếp lửa khơi nguồn cảm xúc 
- Bốn khổ tiếp : Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà 
- Khổ thứ sáu : Suy ngẫm của cháu về bà 
- Khổ cuối : Người cháu trưởng thành và không nguôi nhớ bà 
*Bố cục: 4 phần 
Một bếp lửa chờn vờn sương sớmMột bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa. 
 chờn vờn 
 ấp iu 
Bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc. 
 - Điệp ngữ “ một bếp lửa”- > nhấn mạnh hình ảnh bếp lửa 
 - Từ láy gợi tả, gợi cảm: “Chờn vờn”, “ấp iu” -> vẻ đẹp bình dị thân thương của bếp lửa ; đôi bàn tay khéo léo, kiên nhẫn và tấm lòng chi chút yêu thương của người nhóm lửa . 
 - Ẩn dụ: “Biết mấy nắng mưa” - > cuộc đời vất vả , khó nhọc của bà 
 - Từ “thương” -> diễn tả trực tiếp và chân thật tình cảm sâu nặng của cháu đối với bà. 
 thương 
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khóiNăm ấy là năm đói mòn đói mỏi 
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầyChỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu 
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay ! 
Một số hình ảnh về nạn đói năm 1945 
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khóiNăm ấy là năm đói mòn đói mỏi 
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầyChỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu 
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay ! 
 đói mòn đói mỏi 
Nghệ thuật tách từ -> nỗi ám ảnh về những năm tháng tuổi thơ gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn. 
- Từ ngữ, hình ảnh gợi tả, gợi cảm- >Mùi khói bếp đã trở thành ấn tượng không thể nào quên cùng những vất vả, lo toan của bà trong năm đói . 
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa 
Tu hú kêu trên những cánh đồng xaKhi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà 
Bà hay kể chuyện những ngày ở HuếTiếng tu hú sao mà tha thiết thế ! 
Mẹ cùng cha công tác bận không về 
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc, 
Tu hú ơi !chẳng đến ở cùng bàKêu chi hoài trên những cánh đồng xa? 
bảo 
dạy 
chăm 
Tu hú kêu 
 Tu hú 
tu hú kêu 
Tiếng tu hú 
=> Tiếng chim tu hú như giục giã, khắc khoải gợi nhớ về kỉ niệm tuổi thơ, gợi cuộc sống vắng vẻ, quạnh hiu của hai bà cháu. 
Bếp lửa hiện diện như tình bà ấm áp, là sự cưu mang đùm bọc đầy chi chút của bà 
=> Bà tần tảo , chịu thương chịu khó, giàu tình yêu thương và đức hi sinh. Đó là vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam từ bao đời . 
Luyện tập 
Quan sát bức tranh và cho biết bức tranh minh họa cho đoạn nào trong bài thơ? 
VỀ NHÀ 
Học kỹ nội dung bài thơ – chuẩn bị tiết 2 bài “Bếp lửa” 
Cảm nhận của em về hình ảnh người bà qua đoạn thơ tìm hiểu. 
Soạn bài “ Ánh trăng” . 
Xin chân thành cảm ơn 
 quý thầy cô và các em ! 
Xin kính chào và 
hẹn gặp lại 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_phat_trien_nang_luc_ngu_van_lop_9_tiet_56_bep_lua.ppt