Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 56, Bài 12: Bếp lửa

Bếp lửa gợi nỗi nhớ thương bà

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Cháu thương bà biết mấy nắng mưa

Từ láy, hình ảnh ẩn dụ

Tình cảm bà cháu gắn liền với bếp lửa, bền bỉ và sâu nặng

Cảm nghĩ về bà và bếp lửa

Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà

Thủa ấu thơ: + mùi khói( 4 tuổi đã quen mùi khói), khói hun nhèm mắt cháu, sống mũi còn cay.

 + Cuộc sống nghèo khó với cái đói mòn mỏi của năm Ất dậu

Giọng thơ trĩu xuống nao lòng.

khó quên

 

ppt 19 trang cucpham 26/07/2022 2920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 56, Bài 12: Bếp lửa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 56, Bài 12: Bếp lửa

Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 56, Bài 12: Bếp lửa
Bài 12 Tiết 56 
Bếp lửa 
Bằng Việt 
Bếp lửa 
Tiết 56 
Bằng Việt 
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 
1. Tác giả - tác phẩm 
Bếp lửa 
Tiết 56 
Bằng Việt 
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 
1. Tác giả - tác phẩm 
2. Đọc, tìm hiểu từ khó, thể thơ, bố cục. 
* Cách đọc : Đọc với giọng tình cảm chậm rãi và lắng đọng. 
* Giải thích từ: 
Đinh ninh: nhắc lại cho người khác nắm chắc, nhớ chắc. 
Chiến khu: vùng căn cứ của lực lượng cách mạng hay lực lượng kháng chiến. 
Ấp iu: là sự kết hợp của 2 từ ấp ủ và nâng niu. 
Bếp lửa 
Tiết 56 
Bằng Việt 
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 
1. Tác giả - tác phẩm 
2. Đọc, tìm hiểu từ khó, thể thơ, bố cục. 
+Khổ 1. Bếp lửa khơi nguồn kỉ niệm. 
+ Năm khổ tiếp : Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và 	 hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa. 
+ Khổ 6. Suy nghĩ về bà và cuộc đời bà. 
+ Khổ cuối : Nỗi niềm thương nhớ bà của người cháu xa quê. 
* Thể thơ: Tám chữ 
* Bố cục 
Bếp lửa 
Tiết 56 
Bằng Việt 
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT 
1. Bếp lửa gợi nỗi nhớ thương bà 
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm. 
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm 
Bếp lửa 
Tiết 56 
Bằng Việt 
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT 
1. Bếp lửa gợi nỗi nhớ thương bà 
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm 
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm 
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa 
Từ láy, hình ảnh ẩn dụ 
T ình cảm bà cháu gắn liền với bếp lửa, bền bỉ và sâu nặng 
Bếp lửa 
Tiết 56 
Bằng Việt 
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT 
1. Bếp lửa gợi nỗi nhớ thương bà 
2. Cảm nghĩ về bà và bếp lửa 
* Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà 
 Thủa ấu thơ: + mùi khói( 4 tuổi đã quen mùi khói), khói hun nhèm mắt cháu, sống mũi còn cay. 
 + Cuộc sống nghèo khó với cái đói mòn mỏi của năm Ất dậu 
Bếp lửa 
Tiết 56 
Bằng Việt 
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT 
1. Bếp lửa gợi nỗi nhớ thương bà 
2. Cảm nghĩ về bà và bếp lửa 
* Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà 
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi 
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy 
Khói hun nhèm mắt cháu 
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay 
Bếp lửa 
Tiết 56 
Bằng Việt 
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT 
1. Bếp lửa gợi nỗi nhớ thương bà 
2. Cảm nghĩ về bà và bếp lửa 
* Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà 
 Thủa ấu thơ: + mùi khói( 4 tuổi đã quen mùi khói), khói hun nhèm mắt cháu, sống mũi còn cay. 
 + Cuộc sống nghèo khó với cái đói mòn mỏi của năm Ất dậu 
Giọng thơ trĩu xuống nao lòng. 
khó quên 
Bếp lửa 
Tiết 56 
Bằng Việt 
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT 
1. Bếp lửa gợi nỗi nhớ thương bà 
2. Cảm nghĩ về bà và bếp lửa 
* Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà 
 Th ời niên thiếu: 8 năm dòng cháu cùng bà nhóm lửa 
Tiếng Tu hú kêu: 
 Âm thanh quen thuộc, hình ảnh sáng tạo của Bằng Việt xa quê nhớ nhà, nhớ quê nhớ tiếng tu hú 
Nhắn gửi nhớ thương đến an ủi bà: 
 Tu hú ơi! chẳng đến ở cùng bà 
 Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa 
Bếp lửa 
Tiết 56 
Bằng Việt 
Bếp lửa 
Tiết 56 
Bằng Việt 
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT 
1. Bếp lửa gợi nỗi nhớ thương bà 
2. Cảm nghĩ về bà và bếp lửa 
* Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà 
 Thời niên thiếu: 8 năm dòng cháu cùng bà nhóm lửa 
Tiếng Tu hú kêu: 
Bà bảo cháu nghe, bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học 
Tình cảm bà cháu quấn quýt, tấm lòng đôn hậu, tình thương bao la của bà đối với cháu. 
Động từ nối: Bà, cháu 
Bếp lửa 
Tiết 56 
Bằng Việt 
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT 
1. Bếp lửa gợi nỗi nhớ thương bà 
2. Cảm nghĩ về bà và bếp lửa 
* Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà 
B à vẫn vững lòng trước mọi tai hoạ thử thách 
N ăm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi.. 
V ẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh.. 
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!” 
Lời dẫn trực tiếp 
Hình ảnh người bà kháng chiến, giàu đức hi sinh, là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho cháu. 
* Trong những năm gian khó. 
Bếp lửa 
Tiết 56 
Bằng Việt 
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT 
1. Bếp lửa gợi nỗi nhớ thương bà 
2. Cảm nghĩ về bà và bếp lửa 
 Nhen lửa 
Bà lận đận 
Qua nắng mưa 
Thói quen dậy sớm 
Nh óm bếp lửa ấp iu nồng đượm 
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi 
Nhóm nồi sôi gạo mới sẻ chung vui 
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ 
Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa 
* Cảm nghĩ về bà và cuộc đời bà 
S ử dụng điệp ngữ 
Nhóm lửa 
Giữ lửa 
Truyền lửa 
Bếp lửa 
Tiết 56 
Bằng Việt 
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT 
1. Bếp lửa gợi nỗi nhớ thương bà 
3. Tự cảm của người cháu 
2. Cảm nghĩ về bà và bếp lửa 
Giờ cháu đã đi xa. Không gian, thời gia xa cách, cuộc sống đổi thay, vẫn luôn nhắc nhở tình thương nhớ về bà luôn mãnh liệt 
Bếp lửa 
Tiết 56 
Bằng Việt 
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT 
III. TỔNG KẾT 
Suy nghĩ về bà và cuộc đời bà 
Bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa. 
Hình ảnh bếp lửa 
Hình ảnh quen thuộc 
Khơi nguồn cảm hứng 
Nhớ về bà và tình cảm của 2 bà cháu 
Hồi tưởng kỷ niệm bên bà 
KN năm 4 tuổi,những năm đói khổ rồi những năm k/c của đất nước . 
Cháu ở xa không nguôi nhớ bà 
Hình ảnh 
Bà gắn 
liền với 
bếp lửa 
Mạch cảm xúc của bài thơ: 
* Ghi nhớ: sgk T146 
Hướng dẫn về nhà 
Học thuộc lòng bài thơ. 
Nắm được cấu trúc của bài theo dòng hồi tưởng của tác giả. 
Soạn tiếp phần còn lại và xem trước bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”để chuẩn bị cho tiết sau. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_phat_trien_nang_luc_ngu_van_lop_9_tiet_56_bai_12_b.ppt