Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 47: Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Võ Thị Huy Nhứt

Xe không có kính không phải vì xe không có kính

Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi.

Không có kính, rồi xe không có đèn.

Không có mui xe, thùng xe có xước,

Bằng giọng điệu thản nhiên, nhịp thơ tăng tiến, tác giả miêu tả hình ảnh những chiếc xe hư hỏng đến mức trần trụi nhằm phản ảnh hiện thực khốc liệt của chiến trường thời chống Mỹ.

Người lính lái xe phải sống, chiến đấu trong không gian, môi trường như thế nào?

Tư thế:

Ung dung buồng lái ta ngồi

Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng

Bằng nghệ thuật điệp từ cho ta thấy được tư thế ung dung, lạc quan của người chiến sĩ lái xe.

Hình ảnh những chiến sĩ lái xe.

Thái độ, tinh thần

Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già

Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.

Không có kính, ừ thì ướt áo

Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa

Bất chấp, coi thường khó khăn, gian khổ, nguy hiểm.

ppt 38 trang cucpham 8200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 47: Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Võ Thị Huy Nhứt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 47: Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Võ Thị Huy Nhứt

Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 47: Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Võ Thị Huy Nhứt
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ 
GV: Võ Thị Huy Nhứt 
Câu 2: Những người lính trong bài thơ “Đồng chí” xuất thân từ: 
A. những người tri thức tiểu tư sản. 
B. những người công nhân bị ngược đãi, bóc lột. 
C. những người nông dân lam lũ, vất vả. 
D. những người nông dân trung nông. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1: Bài thơ “Đồng chí” được viết vào thời kì nào? 
A. Kháng chiến chống Pháp. 
B. Kháng chiến chống Mỹ. 
C. Kháng chiến chống Ngụy. 
D. Kháng chiến chống Pôn pốt. 
Câu 3: Chi tiết thể hiện tập trung nhất sự đồng cảm của những người lính trong bài “Đồng chí” là: 
A. Súng bên súng, đầu sát bên đầu. 
B. Đêm rét chung chăn. 
C. Tay nắm lấy bàn tay. 
D. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh. 
Câu 4: Hình ảnh thể hiện rõ nhất khuynh hướng của bài thơ “Đồng chí” là: 
A. giếng nước, gốc đa. 
B. rừng hoang sương muối. 
C. đầu súng. 
D. trăng treo. 
Bài hát ST Hoàng Hiệp (Quốc Đông TB) 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Xe vận tải Trường Sơn những năm chống Mĩ cứu nước. 
Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước 
Mà lòng phơi phới dậy tương lai. 
(Phạm Tiến Duật) 
Tiết 47 
BÀI THƠ VỀ 
TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
BÀI THƠ 
VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
(Phạm Tiến Duật) 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
Tiết 47 
1. Tác giả 
	Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, quê ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. Sau khi tốt nghiệp Trường Đại Học Sư phạm Hà Nội, năm 1946, Phạm Tiến Duật gia nhập quân đội, hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn và trở thành một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước. Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ qua các hình tượng người lính và cô thanh niên xung phong trên truyến đường Trường Sơn. Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc. 
	Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, quê ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. Sau khi tốt nghiệp Trường Đại Học Sư phạm Hà Nội, năm 1946, Phạm Tiến Duật gia nhập quân đội, hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn và trở thành một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước . Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ qua các hình tượng người lính và cô thanh niên xung phong trên truyến đường Trường Sơn. Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc. 
	Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, quê ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. Sau khi tốt nghiệp Trường Đại Học Sư phạm Hà Nội, năm 1946, Phạm Tiến Duật gia nhập quân đội, hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn và trở thành một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước . Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ qua các hình tượng người lính và cô thanh niên xung phong trên truyến đường Trường Sơn . Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc. 
	Phạm Tiến Duật sinh ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. Cha ông là nhà giáo, dạy chữ Hán và chữ Pháp, còn mẹ làm ruộng, không biết chữ. Ông tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1964, nhưng sau đó không tiếp tục với nghề giáo mà quyết định lên đường nhập ngũ. Trong thời gian này, ông sống và chiến đấu chủ yếu trên tuyến đường Trường Sơn. Đây cũng là thời gian ông sáng tác rất nhiều tác phẩm thơ nổi tiếng. Năm 1970, sau khi đoạt giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ, Phạm Tiến Duật được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam. 
Tiểu sử 
	Chiến tranh kết thúc, ông về làm việc tại Ban Văn nghệ, Hội Nhà văn Việt nam. Hiện nay, ông sống ở Hà Nội, là Phó trưởng Ban Đối ngoại Hội Nhà văn Việt Nam. Ông cũng là người dẫn chương trình của một chương trình dành cho người cao tuổi của kênh VTV3, Đài Truyền hình Việt Nam.	Ông là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2001.	Ngày 19 tháng 11 năm 2007, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đã ký lệnh tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì cho nhà thơ Phạm Tiến Duật..	Ngày 4 tháng 12 năm 2007, vào khoảng 8h50, ông mất tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 vì căn bệnh ung thư phổi. 
	Ông đóng góp chủ yếu là tác phẩm thơ, phần lớn thơ được sáng tác trong thời kỳ ông tham gia quân ngũ. Thơ của ông được các nhà văn khác đánh giá cao và có nét riêng như: giọng điệu sôi nổi, trẻ trung và có cái "tinh nghịch" nhưng cũng rất sâu sắc. Nhiều bài thơ của ông đã được phổ nhạc thành bài hát trong đó tiêu biểu nhất là "Trường Sơn đông, Trường Sơn tây". 
BÀI THƠ 
VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
(Phạm Tiến Duật) 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
Tiết 47 
1. Tác giả 
2. Tác phẩm 
	 Những tập thơ chính : - Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970), nổi tiếng nhất với tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" - Thơ một chặng đường (thơ, 1971) - Ở hai đầu núi (thơ, 1981) - Vầng trăng và những quầng lửa (thơ, 1983) - Thơ một chặng đường (tập tuyển, 1994) - Nhóm lửa (thơ, 1996) - Tiếng bom và tiếng chuông chùa (trường ca, 1997) - Tuyển tập Phạm Tiến Duật (in xong đợt đầu ngày 17-11-2007, khi Phạm Tiến Duật đang ốm nặng)Ông được ca tụng là "con chim lửa của Trường Sơn huyền thoại", "cây săng lẻ của rừng già”, "nhà thơ lớn nhất thời chống Mỹ”. Thơ ông thời chống Mỹ từng được đánh giá là "có sức mạnh của một sư đoàn. 
- Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970), nổi tiếng nhất với 
tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"  
BÀI THƠ 
VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
(Phạm Tiến Duật) 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
Tiết 47 
1. Tác giả 
2. Tác phẩm 
- Sáng tác năm 1969, in trong tập thơ Vầng trăng quầng lửa. 
Đọc diễn cảm 
15 
BÀI THƠ 
VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
(Phạm Tiến Duật) 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
Tiết 47 
1. Tác giả 
2. Tác phẩm 
II. ĐỌC –HiỂU VĂN BẢN : 
1. Ý nghĩa nhan đề bài thơ : 
Chất thơ vút lên từ trong cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh. 
Tôi phải thêm “ Bài thơ về ”, để báo trước cho mọi người biết rằng là tôi viết thơ , chứ không phải một khúc văn xuôi . Bài thơ về tiểu đội xe không kính là cách đưa chất liệu văn xuôi vào thơ , những câu thơ “ đặc ” văn xuôi được kết hợp lại trong một cảm hứng chung . 
 ( Tác giả) 
Tiết 47 : 
BÀI THƠ 
VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
(Phạm Tiến Duật) 
BÀI THƠ 
VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
(Phạm Tiến Duật) 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
Tiết 47 
1. Tác giả 
2. Tác phẩm 
II. ĐỌC –HiỂU VĂN BẢN : 
1. Ý nghĩa nhan đề bài thơ : 
2. Hình ảnh những chiếc xe không kính 
? 
? Đâu là hình ảnh xuyên suốt bài thơ? 
Vẫn băng ra chiến trường 
? Hãy tìm những chi tiết miêu tả những chiếc xe không kính? 
Xe không có kính không phải vì xe không có kính 
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi . 
...... 
Không có kính, rồi xe không có đèn . 
Không có mui xe , thùng xe có xước , 
...... 
? Miêu tả những chiếc xe trần trụi, hư hỏng, tác giả muốn nói điều gì? Nhận xét giọng điệu của những câu thơ? 
Xe: 
không đèn 
Không mui 
Thùng xe có xước 
Vì: 
Bom giật 
Bom rung 
=> Bằng giọng điệu thản nhiên, nhịp thơ tăng tiến, tác giả miêu tả hình ảnh những chiếc xe hư hỏng đến mức trần trụi nhằm phản ảnh hiện thực khốc liệt của chiến trường thời chống Mỹ. 
Tiết 47 : 
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
(Phạm Tiến Duật) 
? Người lính lái xe phải sống, chiến đấu trong không gian, môi trường như thế nào? 
BÀI THƠ 
VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
(Phạm Tiến Duật) 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
Tiết 47 
1. Tác giả 
2. Tác phẩm 
II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN : 
1. Ý nghĩa nhan đề bài thơ : 
2. Hình ảnh những chiếc xe không kính 
3. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe. 
? Tác giả miêu tả những chiếc xe không kính chạy trong môi trường và hoàn cảnh khốc liệt nhằm làm nổi bật hình ảnh nào? 
Bài hát: tôi, người lái xe 
- Nhóm 1 : Tìm những từ ngữ miêu tả tư thế của người lính lái xe Trường Sơn. 
- Nhóm 2: Tìm những hình ảnh miêu tả thái độ, tinh thần của người lính lái xe Trường Sơn. 
Nhóm 3 : Tìm những chi tiết thể hiện tình cảm đồng chí, đồng đội. 
- Nhóm 4: Tìm chi tiết miêu tả cảm giác của người lính. 
. 
THẢO LUẬN NHÓM 
Ung dung buồng lái ta ngồi 
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng 
.... 
a) Tư thế: 
Bằng nghệ thuật điệp từ cho ta thấy được tư thế ung dung, lạc quan của người chiến sĩ lái xe. 
3. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe. 
b) Thái độ, tinh thần 
Không có kính, ừ thì có bụi,Bụi phun tóc trắng như người già 
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốcNhìn nhau mặt lấm cười ha ha . 
Không có kính, ừ thì ướt áo 
Mưa tuôn, mưa xối như ng oài trời Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa 
3. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe. 
 Bất chấp, coi thường khó khăn, gian khổ, nguy hiểm. 
3. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe. 
c) Tình đồng chí, đồng đội : 
Những chiếc xe từ trong bom rơi 
.. 
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi 
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy 
Võng mắc chông chênh đường xe chạy 
Lại đi, lại đi trời xanh thêm. 
- Tình đồng chí, đồng đội nồng ấm, cởi mở, chân thành. 
3. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe. 
d) Cảm giác của người lính 
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng 
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim 
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim 
Như sa như ùa vào buồng lái. 
 Cảm giác về tốc độ nhanh, đột ngột. 
? Qua những chi tiết và hình ảnh em tìm được ở trên. Em biết gì về phẩm chất của người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ? 
=>Hình ảnh người chiến sĩ lái xe hiện lên với vẻ đẹp: Dũng cảm, lạc quan, tình đồng đội thắm thiết. 
Các hình ảnh “ trời xanh” và 
“ một trái tim” có ý nghĩa gì? 
* Hình ảnh : “ một trái tim ” 
nghệ thuật hoán dụ : 
 Biểu tượng đa nghĩa, 
- Giàu nhiệt huyết . 
- Say mê lý tưởng cách mạng . 
- Sống hiên ngang , coi thường gian khổ , vui tươi và thân thiện  
* Hình ảnh “ Trời xanh ”: phép tu từ ẩn dụ biểu tượng cho lòng lạc quan, niềm tin tưởng vào sự thắng lợi của cánh mạng. 
Ca ngợi lý tưởng sống cao đẹp của người lính có tầm vóc thời đại: Ý chí giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. 
? Điều gì giúp người lính vượt qua trước hoàn cảnh chiến tranh khóc liệt ấy? 
 Sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ – một dân tộc kiên cường, bất khuất. 
? Nhận xét về việc sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu trong bài thơ? 
 Ngôn ngữ của đời sống, giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch. 
So sánh hai bài thơ 
“Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. 
A. Cùng là những người lính áo nâu. 
B. Cùng phải chịu hoàn cảnh gian khổ, khó khăn, hiểm nguy của chiến trường. 
C. Cùng có ý chí nghị lực, niềm tin, lí tưởng và tinh thần yêu nước; có tình đồng chí, đồng đội gắn bó. 
D. Cùng là những người lính trẻ trung sôi nổi, yêu đời. 
Điểm chung 
- Xuất thân 
- Trang bị 
- Tình cảm 
Nét riêng 
Bài thơ về  
không kính 
- 
 Xuất thân từ 
nhiều tầng lớp 
- 
Trang bị 
hiện đại hơn 
- 
Tình cảm 
sôi nổi 
trẻ trung hơn 
Đồng chí 
- 
Xuất thân từ 
nông dân 
nghèo 
- 
Trang bị 
còn thô sơ 
- 
Tình cảm 
thầm lặng 
A. Cùng là những người lính áo nâu. 
B. Cùng phải chịu hoàn cảnh gian khổ, khó khăn, hiểm nguy của chiến trường. 
C. Cùng có ý chí nghị lực, niềm tin, lí tưởng và tinh thần yêu nước; có tình đồng chí, đồng đội gắn bó. 
D. Cùng là những người lính trẻ trung sôi nổi, yêu đời. 
So sánh hai bài thơ 
“Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. 
Điểm chung 
Nét riêng 
BÀI THƠ 
VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
(Phạm Tiến Duật) 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
Tiết 47 
1. Tác giả 
2. Tác phẩm 
II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN : 
1. Ý nghĩa nhan đề bài thơ : 
2. Hình ảnh những chiếc xe không kính 
3. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe. 
4. Ý nghĩa văn bản: 
Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng trong thời kì chống giặc Mỹ xâm lược. 
? Bài thơ ca ngợi ai? Thái độ của họ ra sao? 
III. TỔNG KẾT 
Ghi nhớ sgk/133 
Câu 1: Tại sao trong tiêu đề bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” tác giả lại thêm chữ Bài thơ nữa? 
A. Vì tác giả sợ người đọc không hiểu thể loại (thơ) của tác phẩm. 
B. Vì bài thơ không có tiêu đề, dựa vào nội dung mà thành tên. 
C. Vì tác giả muốn gây ấn tượng cho người đọc. 
D. Vì tác giả muốn nhấn mạnh chất thi vị của cuộc sống người lính, bài thơ “thơ” đến hơn một lần. 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
Câu 2: Những chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” có phẩm chất gì? 
A. Lạc quan, dũng cảm, tinh thần đồng đội sâu sắc. 
B. Lạc quan, coi thường hiểm nguy, liều lĩnh. 
C. Vui nhộn, tinh nghịch, dũng cảm. 
D. Xem trọng tính mạng của đồng đội và nhân dân. 
Câu 3: Hình ảnh Những chiếc xe không kính trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” nói lên điều gì? 
A. Tinh thần bất chấp khó khăn của người chiến sĩ lái xe. 
B. Sự khó khăn, thiếu thốn của bộ đội ta thời chống Mỹ. 
C. Sự khốc liệt của chiến trường thời chống Mỹ. 
D. Sự hiên ngang xem thường tính mạng của người chiến sĩ lái xe. 
Câu 4: Trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, người lính không nhìn thấy hình ảnh nào dưới đây? 
A. Gió tạt vào xoa mắt đắng. 
B. Ánh mặt trời sáng lòa, chói mắt. 
C. Cánh chim đột ngột như xa xuống. 
D. Con đường phía trước trải dài tít tắp. 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI 
1/. Hướng dẫn học bài: 
- Học thuộc lòng bài thơ. 
- Thấy được sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng - Những người đồng chí được thể hiện qua những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm. 
- So sánh để thấy được vẻ đẹp độc đáo của hình tượng người chiến sĩ trong hai bài thơ Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính. 
2/. Chuẩn bị bài : Tiết 48 Tổng kết từ vựng 
- Ghi lại các khái niệm (các cách phát triển từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ). 
- Làm các bài tập trong sgk/ 135,136 
CHÚC CÁC EM VUI KHOẺ, HỌC GIỎI 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ THAM DỰ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_phat_trien_nang_luc_ngu_van_lop_9_tiet_47_bai_tho.ppt