Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 27: Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Trường THCS Thới Lai

ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN VĂN THƠ, BÀI THƠ :

b. So sánh các đề có yêu cầu:

+ Giống: đều yêu cầu phải nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

+ Khác:

 *Từ “phân tích” yêu cầu nghiêng về phương pháp nghị luận.

 * Từ “cảm nhận” yêu cầu nghị luận trên cơ sở cảm thụ của người viết.

 * Từ: “suy nghĩ ” yêu cầu nghị luận nhấn mạnh tới nhận định, đánh giá của người viết.

Lập dàn ý:

Mở bài: Giới thiệu khái quát về truyện Kiều, tác giả Nguyễn Du, vị trí đoạn trích, nhận xét khái quát về đoạn trích.

Thân bài:

Giới thiệu chung về hai chị em Thúy Kiều là bức tranh tạo nền để tác giả dẫn dắt người đọc chiêm ngưỡng vẻ đẹp của từng người.

+ Các từ ngữ: tố nga, mai cốt cách, tuyết tinh thần, mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười.

+ Nghệ thuật: So sánh ước lệ, ẩn dụ.

+ Nhận xét: cả hai đều rất xinh đẹp.

Vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu của Thúy Vân

+ Các từ ngữ: trang trọng, khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt, mây, tuyết, thua, nhường.

+ Nghệ thuật: So sánh ước lệ, ẩn dụ, nhân hóa.

+ Nhận xét: vẻ dẹp đoan trang phúc hậu, hòa hợp với tự nhiên, dự đoán tương lai tốt đẹp, bình yên.

 Thúy Kiều là cô gái tài săc vẹn toàn.

+ Các từ ngữ: càng, hơn, thu thủy, xuân sơn, ghen hờn, nghiêng nước, nghiêng thành, vốn sẵn, đủ, ăn đứt.

+ Nghệ thuật: So sánh ước lệ, ẩn dụ, nhân hóa, nghệ thuật đòn bẩy.

+ Nhận xét: Kiều vừa có tài vừa có sắc đến mức thiên nhiên phải ghen tức, oán giận, dự báo một tương lai đầy sóng gió, trắc trở

Kết bài : Nhấn mạnh thành công của đoạn trích (Về nội dung và nghệ thuật, vai trò của đoạn trích đối với toàn bộ tác phẩm)

 

ppt 12 trang cucpham 26/07/2022 3100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 27: Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Trường THCS Thới Lai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 27: Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Trường THCS Thới Lai

Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 27: Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Trường THCS Thới Lai
Chào mừng thầy cô về dự giờ thăm lớp 
 Lớp 9A8, trường THCS TT Thới Lai 
1) Nghị luận về một đọan thơ, bài thơ là gì? 
2) Người viết cần phân tích các yếu tố nào của bài thơ, đoạn thơ? Hình thức trình bày phải như thế nào ? 
 Nghị luận một đoạn thơ, bài thơ là trình bày những nhận xét, đánh giá của người viết về nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ đó. 
Người viết cần phân tích, nhận xét, đánh giá cụ thể về nội dung và nghệ thuật thông qua các ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu. . . 
Hình thức: bố cục mạch lạc, rõ ràng, lời văn gợi cảm thể hiện sự rung động chân thành của người viết. 
 Kiểm tra bài cũ 
CÂU HỎI: 
TIẾT 27 
Phần Tập làm văn 
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 
VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ. 
b. So sánh các đề có yêu cầu: 
+ Giống: đều yêu cầu phải nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 
+ Khác: 
 *Từ “phân tích” yêu cầu nghiêng về phương pháp nghị luận. 
 * Từ “cảm nhận” yêu cầu nghị luận trên cơ sở cảm thụ của người viết. 
 * Từ: “suy nghĩ ” yêu cầu nghị luận nhấn mạnh tới nhận định, đánh giá của người viết. 
TIẾT 27 Phần Tập làm văn 
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
I/. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN VĂN THƠ, BÀI THƠ : 
	Các đề bài trên được cấu tạo như thế nào ? 
a. Có hai cách cấu tạo đề 
+ Đề có kèm theo những yêu cầu cụ thể. 
+ Đề không kèm theo những yêu cầu cụ thể (đề 4 và đề 7) 
II/.CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ BÀI THƠ: 
TIẾT 27 Phần Tập làm văn 
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
I/. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN VĂN THƠ, BÀI THƠ : 
II/.CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ BÀI THƠ: 
 Đề bài: Phân tích vẻ đẹp của Thúy Kiều và Thúy Vân trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” của Nguyễn Du 
1/ Tìm hiểu đề, tìm ý: 
 Thảo luận nhóm 15’ 
 2/ Lập dàn ý: 
M ở b à i: Giới thiệu khá i quá t về truyện Kiều , tác giả Nguyễn Du , vị trí đoạn trích, nhận xét khái quát về đoạn trích. 
Thân bài: 
Gi ới thiệu chung về hai chị em Thúy Kiều là bức tranh tạo nền để tác giả dẫn dắt người đọc chiêm ngưỡng vẻ đẹp của từng người. 
+ Các từ ngữ: tố nga, mai cốt cách, tuyết tinh thần, mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười. 
+ Nghệ thuật: So sánh ước lệ, ẩn dụ. 
+ Nhận xét: cả hai đều rất xinh đẹp. 
TIẾT 27 Phần Tập làm văn 
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
I/. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN VĂN THƠ, BÀI THƠ : 
II/.CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ BÀI THƠ: 
 Đối với đề bài này em sẽ đưa ra những luận điểm nào? Mỗi luận điểm em định dùng những luận cứ nào để làm sáng tỏ luận điểm của mình? 
 Đề bài: Phân tích vẻ đẹp của Thúy Kiều và Thúy Vân trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” của Nguyễn Du 
TIẾT 27 Phần Tập làm văn 
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
Vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu của Thúy Vân 
+ Các từ ngữ: trang trọng, khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt, mây, tuyết, thua, nhường. 
+ Nghệ thuật: So sánh ước lệ, ẩn dụ, nhân hóa. 
+ Nhận xét: vẻ dẹp đoan trang phúc hậu, hòa hợp với tự nhiên, dự đoán tương lai tốt đẹp, bình yên. 
 Thúy Kiều là cô gái tài săc vẹn toàn. 
+ Các từ ngữ: càng, hơn, thu thủy, xuân sơn, ghen hờn, nghiêng nước, nghiêng thành, vốn sẵn, đủ, ăn đứt. 
+ Nghệ thuật: So sánh ước lệ, ẩn dụ, nhân hóa, nghệ thuật đòn bẩy. 
+ Nhận xét: Kiều vừa có tài vừa có sắc đến mức thiên nhiên phải ghen tức, oán giận, dự báo một tương lai đầy sóng gió, trắc trở 
Kết bài : Nhấn mạnh thành công của đoạn trích (Về nội dung và nghệ thuật, vai trò của đoạn trích đối với toàn bộ tác phẩm) 
TIẾT 27 Phần Tập làm văn 
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
I/. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN VĂN THƠ, BÀI THƠ : 
II/.CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ BÀI THƠ: 
3/ Viết bài: 
 Hãy chọn một luận điểm viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh. 
4/ Đọc lại và sửa chữa 
TIẾT 27 Phần Tập làm văn 
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
 Bốn câu thơ tiếp theo tác giả đặc tả vẻ đẹp của Thúy Vân, một nhan sắc đoan trang, phúc hậu. Nàng có vẻ đẹp quí phái trang trọng khác vời. Dùng bút pháp ước lệ truyền thống nhưng vẻ đẹp của Thúy Vân lại hiện ra một cách cụ thể: 
“Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang 
 Hoa cười ngọc thốt đoan trang 
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” 
 Từ khuôn mặt rạng ngời như mặt trăng đến chân mày đẹp như mày ngài, miệng cười tươi như hoa, giọng nói trong như ngọc, mái tóc óng ả hơn mây, da trắng hơn tuyết tất cả dần hiện ra nhờ phương pháp ẩn dụ, nhân hóa tài tình của tác giả. Vẻ đẹp của Thúy Vân gần gũi, hòa hợp với thiên nhiên dự báo một tương lai tốt đẹp, bình yên. 
TIẾT 27 Phần Tập làm văn 
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
I/. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN VĂN THƠ, BÀI THƠ : 
II/.CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ BÀI THƠ: 
III/.LUYỆN TẬP: 
* Ghi nhớ ( SGK / 83) 
TIẾT 27 Phần Tập làm văn 
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
1/ Cho bieát caùch trieån khai caùc luaän ñieåm trong baøi nghò luaän veà moät ñoaïn thô, baøi thô giöõa caùc phaàn môû baøi, thaân baøi, keát baøi caàn thöïc hieän nhö theá naøo ? 
 Củng cố 
 2/ Yeâu caàu ngöôøi vieát caàn nhöõng yeâu caàu cô baûn naøo ñeå laøm toát baøi vaên naøy? 
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 
- Hoïc kó ghi nhôù, ñoïc baøi ñoïc theâm SGK trang 84 –85, laøm baøi taäp trang 84. 
- Ñoïc caùc baøi vaên maãu, tham khaûo moät soá ñeà cho baøi vieát soá 2 (Nghò luaän veà moät ñoaïn thô, baøi thô. 
- Xem moät soá ñeà gôïi yù SGK trang 99 
- Soạn baøi: Luyện noùi : “Nghị luận về một đoạn thơ, baøi thơ”. Dựa vaøo ñeà baøi vừa lập để chuẩn bị cho baøi noùi của mình. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_phat_trien_nang_luc_ngu_van_lop_9_tiet_27_cach_lam.ppt