Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 116: Viếng lăng Bác

Đọc, tìm hiểu từ khó

Tìm hiểu văn bản

Đại ý

Bố cục:

3 phần

Phần 1: khổ 1,2: Cảm xúc trước khi vào lăng

Phần 2: khổ 3: Cảm xúc khi vào lăng viếng Bác

Phần 3: Khổ 4: Niềm mong ước khi rời xa Bác

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

viếng: là đến chia buồn với thân nhân ngời đã chết. Thăm: là đến gặp gỡ, chuyện trò với ngời đang sống

- Nhan đề dùng "Viếng" theo đúng nghĩa đen, trang trọng khẳng định 1 sự thật. Bác đã qua đời.

- "Thăm" dùng trong câu thơ này ngụ ý nói giảm Bác nh vẫn còn sống mãi trong lòng NDVNXung quanh lăng Bỏc trồng nhiều tre và trỳc. Tre cũng là hỡnh ảnh quen thuộc là biểu tượng của nhõn dõn Việt Nam. Hỡnh ảnh hàng tre thể hiện lũng tụn kớnh, trang nghiờm. Dường như dõn tộc Việt Nam quần tụ quanh Bỏc. “Hàng tre” như gợi tả đội quõn danh dự bờn người.

  Từ h/ả "cây tre" mà tác giả nghĩ tới đất nớc và con ngời VN, tới Bác Hồ, suy nghĩ rất tự nhiên, lôgic. Vậy cây tre - VN - HCM đã trở thành những biểu tợng quen thuộc đối với NDTG

 

ppt 42 trang cucpham 2920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 116: Viếng lăng Bác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 116: Viếng lăng Bác

Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 116: Viếng lăng Bác
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động 
Viếng lăng Bỏc 
Tiết 116 
Viễn Phương 
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức 
I. GIỚI THIỆU CHUNG 
1. Tỏc giả 
Viễn Phương 
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức 
I. GIỚI THIỆU CHUNG 
1. Tỏc giả 
2. Tỏc phẩm 
Em cú nhận xột gỡ về mạch cảm xỳc của bài thơ ? 
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức 
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 
1. Đọc, tỡm hiểu từ khú 
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc 
Đó thấy trong sương hàng tre bỏt ngỏt 
ễi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam 
Bóo tỏp mưa sa đứng thẳng hàng. 
Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng 
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 
Ngày ngày dũng người đi trong thương nhớ 
Kết tràng hoa dõng bảy mươi chớn mựa xuõn 
Viếng lăng Bỏc 
Bỏc nằm trong giấc ngủ bỡnh yờn 
Giữa một vầng trăng sỏng dịu hiền 
Vẫn biết trời xanh là mói mói 
Mà sao nghe nhúi ở trong tim ! 
Mai về miền Nam thương trào nước mắt 
Muốn làm con chim hút quanh lăng Bỏc 
Muốn làm đúa hoa tỏa hương đõu đõy 
Muốn làm cõy tre trung hiếu chốn này. 
Viếng lăng Bỏc 
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức 
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 
1. Đọc, tỡm hiểu từ khú 
b. Bố cục: 
a. Đại ý 
2. Tỡm hiểu văn bản 
Phần 1: khổ 1,2: Cảm xỳc trước khi vào lăng 
Phần 2: khổ 3: Cảm xỳc khi vào lăng viếng Bỏc 
Phần 3: Khổ 4: Niềm mong ước khi rời xa Bỏc 
3 phần 
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức 
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 
1. Đọc, tỡm hiểu từ khú 
b. Bố cục: 
a. Đại ý 
2. Tỡm hiểu văn bản 
3 phần 
c. Phõn tớch 
c1.1. Cảm xỳc trước khi vào lăng 
c1. Nội dung 
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức 
c1.1. Cảm xỳc trước khi vào lăng 
Mở đầu bài thơ tỏc giả giới thiệu điều gỡ? 
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc 
Hỡnh ảnh đầu tiờn gõy ấn tượng cho nhà thơ khi ra thăm Bỏc là hỡnh ảnh nào? 
Đó thấy trong sương hàng tre bỏt ngỏt 
ễi ! hàng tre xanh xanh Việt Nam 
Bóo tỏp mưa sa đứng thẳng hàng . 
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức 
c1.1. Cảm xỳc trước khi vào lăng 
Đó thấy trong sương hàng tre bỏt ngỏt 
ễi hàng tre xanh xanh Việt Nam 
Bóo tỏp mưa sa đứng thẳng hàng 
Nghệ thuật đặc sắc của những cõu thơ trờn là gỡ? 
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức 
c1.1. Cảm xỳc trước khi vào lăng 
Đó thấy trong sương hàng tre bỏt ngỏt 
ễi hàng tre xanh xanh Việt Nam 
Bóo tỏp mưa sa đứng thẳng hàng 
Từ đú em thấy tõm trạng gỡ của người con từ miền Nam ra thăm Bỏc? 
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức 
c1.1. Cảm xỳc trước khi vào lăng 
Ở khổ thơ thứ hai cú những mặt trời nào xuất hiện? 
Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng 
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 
Ở đõy tỏc giả đó sử dụng biện phỏp tu từ nào? 
í nghĩa ẩn dụ của mặt trời thứ hai là gỡ? 
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức 
c1.1. Cảm xỳc trước khi vào lăng 
Ngày ngày dũng người đi trong thương nhớ 
Kết tràng hoa dõng bảy mươi chớn mựa xuõn ... 
Ở đõy tỏc giả cũn sử dụng phộp tu từ nào? Tỏc dụng của phộp tu từ ấy? 
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức 
c1.2. Cảm xỳc khi vào lăng viếng Bỏc 
Bỏc nằm trong giấc ngủ bỡnh yờn 
Giữa một vầng trăng sỏng dịu hiền 
Vẫn biết trời xanh là mói mói 
Mà sao nghe nhúi ở trong tim 
Hỡnh ảnh Bỏc nằm trong lăng đó gợi lờn cảm xỳc gỡ cho tỏc giả? 
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức 
c1.2. Cảm xỳc khi vào lăng viếng Bỏc 
Bỏc nằm trong giấc ngủ bỡnh yờn 
Giữa một vầng trăng sỏng dịu hiền 
Vẫn biết trời xanh là mói mói 
Mà sao nghe nhúi ở trong tim 
Tại sao ở khổ thơ trước tỏc giả vớ Bỏc như mặt trời nhưng đến khổ thơ này nhà thơ lại vớ Người như vầng trăng ? ( Thảo luận cặp 1 phỳt) 
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức 
c1.2. Cảm xỳc khi vào lăng viếng Bỏc 
Bỏc nằm trong giấc ngủ bỡnh yờn 
Giữa một vầng trăng sỏng dịu hiền 
Vẫn biết trời xanh là mói mói 
Mà sao nghe nhúi ở trong tim 
Đặc sắc nghệ thuật trong khổ thơ này là gỡ? 
Hỡnh ảnh ẩn dụ ấy cú tỏc dụng gỡ khi diễn tả cảm xỳc của tỏc giả về Bỏc? 
Em cú suy nghĩ gỡ về hỡnh ảnh vầng trăng, trời xanh? 
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức 
c1.2. Cảm xỳc c khi vào lăng viếng Bỏc 
Bỏc nằm trong giấc ngủ bỡnh yờn 
Giữa một vầng trăng sỏng dịu hiền 
Vẫn biết trời xanh là mói mói 
Mà sao nghe nhúi ở trong tim 
Mặc dự biết Bỏc trường tồn mói mói nhưng trong lũng tỏc giả cảm thấy như thế nào? 
Những lời thơ viếng lăng Bỏc đó bộc lộ nỗi niềm gỡ của tỏc giả? 
Hoạt động 3:Luyện tập 
Chỉ ra cỏc cõu thơ cú chứa hỡnh ảnh ẩn dụ trong ba khổ thơ đầu? 
ễi ! hàng tre xanh xanh Việt Nam 
Bóo tỏp mưa sa đứng thẳng hàng 
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 
Kết tràng hoa dõng bảy mươi chớn mựa xuõn 
Giữa một vầng trăng sỏng dịu hiền 
Vẫn biết trời xanh là mói mói 
Hoạt động 4:Vận dụng và mở rộng 
Bài 1: H ai cõu thơ: 
Bỏc nằm trong giấc ngủ bỡnh yờn 
Giữa một vầng trăng sỏng dịu hiền 
Đó gợi cho người đọc nghĩ đến những vần thơ tràn đầy ỏnh trăng của Bỏc . 
Liờn hệ với những bài thơ viết về trăng của Bỏc để nờu rừ quan điểm của mỡnh. 
Bài 2: Viết đoạn văn trỡnh bày cảm nhận của em về hai cõu thơ: 
Ngày ngày dũng người đi trong thương nhớ 
Kết tràng hoa dõng bảy mươi chớn mựa xuõn 
 Bài 23 Tiết 118 
Viếng lăng Bỏc 
Viễn Phương 
II. Đọc-Tỡm hiểu văn bản 
1. Caỷm xuực cuỷa taực giaỷ khi ủửựng trửụực laờng Baực : 
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc 
Đó thấy trong sương hàng tre bỏt ngỏt 
ễi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam 
Bóo tỏp mưa sa đứng thẳng hàng. 
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc 
1. Câu thơ đầu cho ta biết điều gì? Em có nhận xét gì về cách xưng hô ở câu thơ này ko ? 
 Giới thiệu nhà thơ từ miền Nam ra thăm Bác 
Cách xưng hô "con" - "Bác" rất thân mật, gần gũi như tình cha con. 
 - viếng: là đến chia buồn với thân nhân người đã chết. Thăm: là đến gặp gỡ, chuyện trò với người đang sống 
- Nhan đề dùng "Viếng" theo đúng nghĩa đen, trang trọng khẳng định 1 sự thật. Bác đã qua đời. 
- "Thăm" dùng trong câu thơ này ngụ ý nói giảm Bác như vẫn còn sống mãi trong lòng NDVN 
 “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc”.- Cõu thơ như một lời tõm sự, từ ngữ dung dị, tự nhiờn, cỏch xưng hụ thõn mật, gần gũi, giọng điệu cảm xỳc (như người con về thăm cha). 
Từ “con” thõn thương mang chất giọng ngọt ngào của người dõn Nam Bộ thể hiờn thỏi độ thành kớnh, gợi tõm trạng xỳc động mónh liờt của những người con từ chiến trường miền Nam (bao năm bom đạn chiến tranh) nay trở về thăm Bỏc như thầm gọi Bỏc, núi với Bỏc rằng: “Bỏc ơi, con đó về thăm Bỏc đõy, đồng bào miền Nam đó về thăm Bỏc đõy”. 
Lỳc sinh thời, một trong những tõm nguyện lớn nhất của bỏc là được thăm đồng bào miền Nam và đồng bào miền Nam được đún Bỏc “miền Nam luụn ở tron trỏi tim tụi”. Tố Hữu viết: 
 Bỏc nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà. 
 Miền Nam mong Bỏc nỗi mong cha. 
- Ước nguyện đú chưa thành thỡ Bỏc mất. Bởi vậy người dõn miền Nam ra thăm Bỏc chứ khụng phải viếng Bỏc. Từ “thăm” thay cho từ “viếng” -> núi trỏnh để kỡm nộn đau thương - khẳng định Bỏc cũn sống mói. 
Giảng 
Giảng 
- Xung quanh lăng Bỏc trồng nhiều tre và trỳc. Tre cũng là hỡnh ảnh quen thuộc là biểu tượng của nhõn dõn Việt Nam. Hỡnh ảnh hàng tre thể hiện lũng tụn kớnh, trang nghiờm. Dường như dõn tộc Việt Nam quần tụ quanh Bỏc. “Hàng tre” như gợi tả đội quõn danh dự bờn người. 
  Từ h/ả "cây tre" mà tác giả nghĩ tới đất nước và con người VN, tới Bác Hồ, suy nghĩ rất tự nhiên, lôgic. Vậy cây tre - VN - HCM đã trở thành những biểu tượng quen thuộc đối với NDTG 
 Bài 23 Tiết 118 
Viếng lăng Bỏc 
Viễn Phương 
II. Đọc-Tỡm hiểu văn bản 
2. Cảm xúc trước cảnh đoàn người vào lăng viếng Bác 
Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng 
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 
7.Trong hai câu thơ đầu có 2 hỡnh ảnh mặt trời ? Hãy phân tích sự khác nhau giữa 2 hỡnh ảnh đó? 
Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng 
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 
8.Em thấy những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng? í nghĩa của biện phỏp nghệ thuật đó ? 
  Ẩn dụ, nhõn hoỏ 
 Ngợi ca sự vĩ đại, công lao trời biển của Bác và sự kính trọng của nhà thơ đối với Bác 
Giảng : Mặt trời ỏnh sỏng của sự sống vĩ đại lớn lao. Bỏc được vớ như mặt trời soi đường chỉ lối cho dõn tộc Việt Nam quột mự sương của những năm dài nụ lệ, mang lại cuộc sống ấm no cho nhõn dõn, cho dõn tộc. Hỡnh ảnh đú thể hiện lũng tụn kớnh và biết ơn, đồng thời gợi nờn sự cao cả vĩ đại, lớn lao: 
 Bài 23 Tiết 118 
Viếng lăng Bỏc 
Viễn Phương 
II. Đọc-Tỡm hiểu văn bản 
2. Cảm xúc trước cảnh đoàn người vào lăng viếng Bác 
Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng 
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 
Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng 
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 
  Ẩn dụ, nhõn hoỏ 
 Ngợi ca sự vĩ đại, công lao trời biển của Bác và sự kính trọng của nhà thơ đối với Bác 
Ngày ngày dũng người đi trong thương nhớ 
Kết tràng hoa dõng bảy mươi chớn mựa xuõn 
9.Một hỡnh aỷnh ko keựm phaàn aỏn tửụùng nửừa laứ gỡ ?Cho biết nghệ thuật được sử dụng trong hai cõu thơ này? 
10. Hỡnh aỷnh aỏy ủeùp và hay ụỷ choó naứo ? Phõn tớch? 
 Hỡn h ảnh tả thực + ẩn dụ, h oỏn dụ 
->“Kết tràng hoa dâng bảy chín mùa xuân” 
 dòng người như những tràng hoa vô tận đến viếng 1 cuộc đời 79 mùa xuân đã hiến dâng bao nhiêu hoa trái. 
Giảng 
Ngày ngày, Biết bao dũng người với nỗi tiếc thương vụ hạn cứ lặng lẽ lần lượt vào lăng viếng Bỏc. Cõu thơ sõu lắng cú õm điệu kộo dài như diễn tả dũng người vụ tận nhằm khỏi quỏt sõu sắc tỡnh cảm sõu nặng của nhà thơ với Bỏc Hồ, nặng trĩu nhớ thương đang lặng lẽ nối nhau vào lăng viếng Bác. 
- “ Kết tràng hoa dõng 79 mựa xuõn ” là hỡnh ảnh ẩn dụ, hoỏn dụ đẹp và sỏng tạo. 
-> Nhà thơ bộc lộ lòng thành kính đối với Bác. 
Giảng 
 Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền 
 Cõu th ơ diễn tả chớnh xỏc và tinh tế sự yờn tĩnh , trang nghiờm và ỏnh sỏng dịu nghẹ, trong trẻo của khụng gian trong lăng Bỏc. Đồng thời hỡnh ảnh vầng trăng dịu hiền lại giợi nghĩ đến tõm hồn cao đẹp , sỏng trong của Bỏc và những vầng thơ tràn đầy ỏnh trăng của Người. Bác đã đi xa nhưng nhà thơ thấy như Bác đang yên giấc ngủ, ánh sáng trong lăng dịu mát che chở cho giấc ngủ của Người như ánh sáng của vầng trăng 
Giảng 
“Trời xanh” cũng là hỡnh ảnh ẩn dụ, là biểu tượng bất diệt của Bỏc Hồ - Người đó ra đi nhưng lý tưởng sự nghiệp của Người vẫn cũn mói.Cụm từ “vẫn biết >< mà sao” dựng như một sự đối lập. Đú là sự mõu thuẫn giữa lý trớ (biết rằng hỡnh ảnh Bỏc vẫn cũn sống mói, cũng như lý tưởng cao quý của Người) và tỡnh cảm (đau đớn, xút xa khi nhận thức được thực tại). 
 Những hỡnh ảnh: mặt trời, vầng trăng, trời xanh là biểu tượng của thiờn nhiờn trường tồn, vĩnh cửu, bất diệt được vớ với Bỏc. Bỏc như hoỏ thõn vào non sụng xứ sở, Bỏc trường tồn mói mói, vĩ đại, lớn lao ngang tầm trời đất. 
 Bài 23 -Tiết 118 
Viếng lăng Bỏc 
Viễn Phương 
II. Đọc-Tỡm hiểu văn bản 
4.Tâm trạng và ước nguyện của tác giả khi ra về 
Mai về miền Nam thương trào nước mắt 
Muốn làm con chim hút quanh lăng Bỏc 
Muốn làm đúa hoa tỏa hương đõu đõy 
Muốn làm cõy tre trung hiếu chốn này. 
16. Khổ thơ cuối thể hiện tâm trạng gì của nhà thơ? 
 Tâm trạng nhớ thương, lưu luyến muốn được ở mãi bờn Bác 
 Bài 23 -Tiết 118 
Viếng lăng Bỏc 
Viễn Phương 
II. Đọc-Tỡm hiểu văn bản 
4.Tâm trạng và ước nguyện của tác giả khi ra về 
+ thương trào nước mắt 
+ Muốn làm 
con chim hút quanh lăng Bỏc 
đúa hoa tỏa hương đõu đõy 
cõy tre trung hiếu chốn này. 
17.Tâm trạng đó được thể hiện ở những từ ngữ nào? 
18.Nờu Nhận xét về nhịp điệu v à nghệ thuật của đoạn thơ ? 
  Điệp ngữ, nhịp điệu thơ dồn dập 
 Lời tõm nguyện chõn thành tha thiết, cảm xỳc dõng trào, lưu luyến với ước nguyện được hoà nhập vào thờn nhiờn để được dõng hiến, được gần gũi bờn Bỏc 
- í nghĩa của đoạn thơ này như thế nào? 
Giảng 
Nhịp thơ dàn trải, điệp từ “muốn làm” được lặp lại 3 lần gợi cảm xỳc bõng khuõng, xốn xang, lưu luyến, khụng muốn rời xa Bỏc,. 
Đú là l ời tõm nguyện chõn thành tha thiết, cảm xỳc dõng trào, lưu luyến với ước nguyện được hoà nhập vào thiờn nhiờn để được dõng hiến, được gần gũi bờn Bỏc 
Củng cố 
 1. Nghệ thuật 
- Bài thơ cú giọng điệu phự hợp với nội dung tỡnh cảm, cảm xỳcvừa trang nghiờm sõu lắng vừa tha thiết, đau xút, tự hào, thể hiện tõm trạng xỳc động của nhà thơ vào lăng viếng Bỏc. 
- Thể thơ tỏm chữ cú dũng bảy chữ gieo vần lưng. Khổ thơ khụng cố định cú khi liền khi cỏch nhịp. Nhịp thơ chậm, diễn tả sự trang nghiờm, thành kớnh, lắng đọng. 
- Hỡnh ảnh thơ sỏng tạo, cú nhiều biện phỏp nghệ thuật: ẩn dụ, tượng trưng. 
 2. Nội dung 
Bài thơ thể hiện lũng thành kớnh và niềm xỳc động sõu sắc của nhà thơ và của mọi người khi vào lăng viếng Bỏc. 
 Bài 23 -Tiết 118 
Viếng lăng Bỏc 
Viễn Phương 
II. Đọc-Tỡm hiểu văn bản 
4.Tâm trạng và ước nguyện của tác giả khi ra về 
+ thương trào nước mắt 
+ Muốn làm 
con chim hút quanh lăng Bỏc 
đúa hoa tỏa hương đõu đõy 
cõy tre trung hiếu chốn này. 
  Điệp ngữ, nhịp điệu thơ dồn dập 
 Lời tõm nguyện chõn thành tha thiết, cảm xỳc dõng trào, lưu luyến với ước nguyện được hoà nhập vào thờn nhiờn để được dõng hiến, được gần gũi bờn Bỏc 
III. Ghi nhớ : SGK- Tr60 
Luyện tập 
-Câu thơ cuối bài thơ trở lại hình ảnh cây tre đã bổ sung thêm phương diện ý nghĩa gì nữa của hình ảnh cây tre VN? 
 H/ảnh cây tre được lặp lại ở câu thơ cuối bài, với một nét nghĩa bổ sung: cây tre trung hiếu. Sự lặp lại như thế tạo cho bài thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng làm đậm nét h/ảnh gây ấn tượng sâu sắc và dòng cảm xúc được trọn vẹn. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_phat_trien_nang_luc_ngu_van_lop_9_tiet_116_vieng_l.ppt
  • wmvBac mat.wmv
  • mp4Viếng lăng Bác.mp4