Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 - Bài: Khởi ngữ (Bản hay)

Khái niệm: Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.

Đặc điểm:

Không tham gia cấu trúc chủ ngữ, vị ngữ

Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ như: còn, về, đối với

Xác định khởi ngữ và nhận xét vị trí của khởi ngữ trong câu: “Ông ấy, rượu không uống, thuốc không hút.”

Khởi ngữ “rượu”, “thuốc” đứng sau chủ ngữ.

Lưu ý: Trong một số trường hợp khởi ngữ đứng sau chủ ngữ.

 

pptx 32 trang cucpham 26/07/2022 4340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 - Bài: Khởi ngữ (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 - Bài: Khởi ngữ (Bản hay)

Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 - Bài: Khởi ngữ (Bản hay)
Xác định thành phần câu trong 3 câu sau: 
a/ Ngày mai, tôi phải về ngoại thôi . 
b/ Mình đã làm bài tập này rồi mà. 
c/ Quyển sách này, tôi đã đọc nó rồi 
TrN 
CN 
VN 
CN 
VN 
CN 
VN 
??? 
KHỞI NGỮ 
GV: Hoàng Thị Hà 
目录 
CONTENTS 
I. 
Đặc điểm và công dụng 
của khởi ngữ trong câu 
II. 
Luyện tập 
I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu 
2 bàn là 1 nhóm, đọc thầm ví dụ (sgk, tr7) 
Thảo luận nhóm + hoàn thiện bảng 
Đại diện lên trình bày trong 2 phút 
THỜI GIAN 
3 : 00 
2 : 59 
2 : 58 
2 : 57 
2 : 56 
2 : 55 
2 : 54 
2 : 53 
2 : 52 
2 : 51 
2 : 50 
2 : 49 
2 : 48 
2 : 47 
2 : 46 
2 : 45 
2 : 44 
2 : 43 
2 : 42 
2 : 41 
2 : 40 
2 : 39 
2 : 38 
2 : 37 
2 : 36 
2 : 35 
2 : 34 
2 : 43 
2 : 32 
2 : 31 
2 : 30 
2 : 29 
2 : 28 
2 : 27 
2 : 26 
2 : 25 
2 : 24 
2 : 23 
2 : 22 
2 : 21 
2 : 20 
2 : 19 
2 : 18 
2 : 17 
2 : 16 
2 : 15 
2 : 14 
2 : 13 
2 : 12 
2 : 11 
2 : 10 
2 : 09 
2 : 08 
2 : 07 
2 : 06 
2 : 05 
2 : 04 
2 : 03 
2 : 02 
2 : 01 
2 : 00 
1 : 59 
1 : 58 
1 : 57 
1 : 56 
1 : 55 
1 : 54 
1 : 53 
1 : 52 
1 : 51 
1 : 50 
1 : 49 
1 : 48 
1 : 47 
1 : 46 
1 : 45 
1 : 44 
1 : 43 
1 : 42 
1 : 41 
1 : 40 
1 : 39 
1 : 38 
1 : 37 
1 : 36 
1 : 35 
1 : 34 
1 : 33 
1 : 32 
1 : 31 
1 : 30 
1 : 29 
1 : 28 
1 : 27 
1 : 26 
1 : 25 
1 : 24 
1 : 23 
1 : 22 
1 : 21 
1 : 20 
1 : 19 
1 : 18 
1 : 17 
1 : 16 
1 : 15 
1 : 14 
1 : 13 
1 : 12 
1 : 11 
1 : 10 
1 : 09 
1 : 08 
1 : 07 
1 : 06 
1 : 05 
1 : 04 
1 : 03 
1 : 02 
1 : 01 
1 : 00 
0 : 59 
0 : 58 
0 : 57 
0 : 56 
0 : 55 
0 : 54 
0 : 53 
0 : 52 
0 : 51 
0 : 50 
0 : 49 
0 : 48 
0 : 47 
0 : 46 
0 : 45 
0 : 44 
0 : 43 
0 : 42 
0 : 41 
0 : 40 
0 : 39 
0 : 38 
0 : 37 
0 : 36 
0 : 35 
0 : 34 
0 : 43 
0 : 32 
0 : 31 
0 : 30 
0 : 29 
0 : 28 
0 : 27 
0 : 26 
0 : 25 
0 : 24 
0 : 23 
0 : 22 
0 : 21 
0 : 20 
0 : 19 
0 : 18 
0 : 17 
0 : 16 
0 : 15 
0 : 14 
0 : 13 
0 : 12 
0 : 11 
0 : 10 
0 : 09 
0 : 08 
0 : 07 
0 : 06 
0 : 05 
0 : 04 
0 : 03 
0 : 02 
0 : 01 
0 : 00 
HẾT GIỜ 
Ví dụ 
Chủ ngữ 
Vị ngữ 
Vị trí từ in đậm 
Quan hệ trong câu 
a 
b 
c 
Ví dụ 
Chủ ngữ 
Vị ngữ 
Vị trí từ in đậm 
Quan hệ trong câu 
... Còn anh , anh không ghìm nổi xúc động. 
Giàu , tôi cũng giàu rồi. 
Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ , chúng ta có thể tin ở tiếng ta, ... 
anh 
không ghìm nổi xúc động. 
Đứng trước chủ ngữ 
tôi 
cũng giàu rồi 
Chúng ta 
Có thể tin ở tiếng ta, không sợ  
... Còn anh , / anh / không ghìm nổi xúc động. 
Khởi ngữ	 CN	 VN 
 Khởi ngữ	 nói nội dung về “anh” trong câu 
Giàu , / tôi / cũng giàu. 
KN	 CN	VN 
 Khởi ngữ	 nói nội dung về “giàu” trong câu 
Ví dụ 
Chủ ngữ 
Vị ngữ 
Vị trí từ in đậm 
Quan hệ trong câu 
... Còn anh , anh không ghìm nổi xúc động. 
Giàu , tôi cũng giàu rồi. 
Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ , chúng ta có thể tin ở tiếng ta, ... 
anh 
không ghìm nổi xúc động. 
Đứng trước chủ ngữ 
N êu lên đề tài được nói đến trong câu 
tôi 
cũng giàu rồi 
Chúng ta 
Có thể tin ở tiếng ta, không sợ  
KHỞI NGỮ 
anh 
Giàu 
các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ 
Tr ư ớc khởi ngữ có/ có thể thêm những quan hệ từ nào? 
Tr ư ớc khởi ngữ có thể thêm các quan hệ từ: về; đối với,  
Ghi nh ớ 
Khái niệm: Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. 
Đặc điểm: 
Không tham gia cấu trúc chủ ngữ, vị ngữ 
Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ như: còn, về, đối với 
Xác định khởi ngữ và nhận xét vị trí của khởi ngữ trong câu: “Ông ấy, rượu không uống, thuốc không hút.” 
 Khởi ngữ “rượu” , “thuốc” đứng sau chủ ngữ. 
 Lưu ý : Trong một số trường hợp khởi ngữ đứng sau chủ ngữ. 
BÀI TẬP NHANH 
Đặt câu có khởi ngữ 
Bảo vệ môi trường , đó là việc chúng ta phải làm. 
Quyển sách này tôi đọc rồi. 
II. Luyện tập 
Xây Dựng Đội Hình Cùng 
HLV Park Hang Seo 
PLAY 
1 
Đ.V.L 
2 
Đ.D.M 
3 
T.Đ.T 
4 
Đ.V.H 
5 
V.V.T 
6 
Q.H 
7 
Đ.H 
8 
V.Đ 
9 
T.H 
11 
A.Đ 
10 
C.P 
Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây: Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức. 
A. Điều này 
B. Ông 
C. Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh 
D. K hổ tâm hết sức 
Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây: Vâng ! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. 
A. Vâng 
B. Chúng mình 
C. Ông giáo 
D. Đối với 
Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây: Một mình thì anh bạn trên đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu. 
A. Một mình thì 
B. Một mình 
C. Anh bạn trên đỉnh Phan-xi-păng 
D. Một mình thì anh bạn . 3142m kia 
Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây: Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ. 
A. Làm khí tượng 
B. ở được cao thế 
C. ở 
D. lí tưởng chứ 
Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây : Đối với cháu, thật là đột ngột. 
A. Đối với cháu 
B. thật là 
C. cháu 
D. đột ngột 
Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây : Kiện ở huyện , bất quá mình tốt lễ, quan trên mới xử cho được. 
A. Kiện 
B. Bất quá 
C. B ất quá mình tốt lễ 
D. Kiện ở huyện 
Hãy viết lại câu sau thành câu có thành phần khởi ngữ: Ông ấy không hút thuốc, không uống rượu. 
 Thuốc, ông ấy không hút. Rượu, ông ấy không uống. 
Hãy viết lại câu sau thành câu có thành phần khởi ngữ: Anh ấy làm bài cẩn thận lắm. 
 Làm bài , anh ấy cẩ n thận lắm 
Hãy viết lại câu sau thành câu có thành phần khởi ngữ: Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được. 
 Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được. 
Hãy viết lại câu sau thành câu có thành phần khởi ngữ: Tuy vất vả nhưng chị vẫn muốn con cái được học hành 
 V ất vả, chị vẫn muốn con cái được học hành 
Hãy viết lại câu sau thành câu có thành phần khởi ngữ: Tôi đã xem bộ phim ấy nhiều lần rồi nhưng vẫn muốn xem nữa. 
 Xem nhiều rồi, t ôi vẫn muốn xem bộ phim ấy nữa. 
Bài tập về nhà 
Viết đoạn văn ngắn (từ 10 - 15 câu) trong đó có ít nhất 2 câu có sử dụng khởi ngữ. Gạch chân dưới mỗi thành phần khởi ngữ trong đoạn văn. 
1 
2 
4 
3 
Vẽ SĐTD tổng kết bài học 
Tìm đọc thêm về khởi ngữ 
Hoàn thiện BTVN 
Soạn bài “Phép phân tích và tổng hợp” 
Hướng dẫn tự học 
Thank you !!! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_phat_trien_nang_luc_ngu_van_lop_9_bai_khoi_ngu_ban.pptx