Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 77+78: Câu nghi vấn
Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để:
Cầu khiến
Khẳng định/ Phủ định
Đe dọa
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Không yêu cầu người đối thoại trả lời
Nếu không dùng để hỏi thì trong một số trường hợp câu nghi vấn có thể kết thúc câu bằng dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng
VD1: Và rồi con thấy điều gì xẩy ra
VD2: Nhớ ai góc bể quê người
Nhớ ai góc bể bên trời bơ vơ.
VD3: Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 77+78: Câu nghi vấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 77+78: Câu nghi vấn
Mời 1 nhóm lên diễn lại tình huống có câu nghi vấn (BTVN từ buổi tr ư ớc) Câu nghi vấn (tt) GV: Nguyễn Thị Hạnh III. Những chức năng khác Làm việc nhóm 1. Đọc ví dụ SGK – tr 21 3. Đại diện trình bày trong 2 phút 2. Hoàn thiện PBT trong 5 phút PHIẾU BÀI TẬP Ví dụ Câu nghi vấn Đặc điểm hình thức Chức năng Từ ngữ Dấu kết câu a/ b/ c/ d/ e/ Ví dụ Câu nghi vấn Đặc điểm hình thức Chức năng Từ ngữ Dấu kết câu a/ b/ c/ d/ e/ Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ ? Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ? Có biết không? ... Không còn phép tắc gì nữa à ? Một người của văn chương hay sao ? Con gái tôi vẽ đây ư? cái con Mèo hay lục lọi ấy! đâu ? Bộc lộ tình cảm, cảm xúc xót xa, nuối tiếc à ? Đe doạ, chửi mắng Có ; không; đâu; s ao; vậy; à ? Đe doạ, nạt nộ, ra oai Hay sao ? Khẳng định ư; chả lẽ ? ! Bộc lộ cảm xúc sức mạnh của văn chương sự ngạc nhiên Bài tập nhanh Ai lại làm thế bao giờ? Những câu nghi vấn sau có tác dụng là gì? My nhặt hộ tớ được không? Bác Ba đi làm đấy ạ? Vừa ra đến cửa, thấy bác Ba, chị H ư ơng cất tiếng: Phủ định Cầu khiến Chào Cầu khiến Khẳng định/ Phủ định Đe dọa Bộc lộ tình cảm, cảm xúc K hông yêu cầu ng ư ời đối thoại trả lời GHI NH Ớ Trong nhiều tr ư ờng hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để: L ư u ý Nếu không dùng để hỏi thì trong một số trường hợp câu nghi vấn có thể kết thúc câu bằng dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng VD1: Và rồi con thấy điều gì xẩy ra VD2: Nhớ ai góc bể quê người Nhớ ai góc bể bên trời bơ vơ . VD3: Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy ! Tiếp sức Hết câu hỏi, đội nào nhiều đáp án đúng hơn sẽ thắng Yêu cầu: Xaùc ñònh ñaëc ñieåm hình thöùc, chöùc naêng CNV Mỗi câu có 5s suy nghĩ, đội nào có câu trả lời sẽ giơ tay GV chia l ớp thành 2 đội ch ơ i Bà lão chưa đi hàng cơ à? (Kim Lân) Chức năng: Chào hỏi Từ nghi vấn: “ à” Lòng riêng riêng những kính yêu Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai. (Nguyễn Du) Chức năng: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc Từ nghi vấn: “ ai” Nếu không có tiền nộp sưu bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à! (Ngô Tất Tố) Chức năng: Đe dọa Từ nghi vấn: “ à” Trót lòng gây việc chông gai Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng. (Nguyễn Du) Chức năng: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc Từ nghi vấn: “ chăng” Ai làm cho khói lên trời Cho mưa xuống đất, cho người biệt li. (Tản Đà) Chức năng: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc Từ nghi vấn: “ ai” IV. Luyện tập Thảo luận nhóm Tổ 1 Tổ 3 Tổ 2 Tổ 4 Bài 1, phần a + b (sgk-tr22) Bài 1, phần c + d (sgk-tr22; 23) Bài 2, phần a + b (sgk-tr23) Bài 2, phần c + d (sgk-tr23) Câu nghi vấn " Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư?" Biểu lộ sự ngạc nhiên đến sững sờ của ông giáo Câu nghi vấn "Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?/ Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?/ Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? / Để ta chiếm riêng ta phần bí mật? / Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? Phủ định + Bộc lộ sự nuối tiếng những ngày tháng huy hoàng, oanh liệt chỉ còn là quá khứ. Câu nghi vấn Sao ta không ngắm sự biệt ly theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi ? Cầu khiến Câu nghi vấn Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay ? Dùng để phủ định và bộc lộ tình cảm, cảm xúc Ăn hết thì lúc chết không có tiền để lo liệu. Cụ không phải lo xa quá như thế. Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại ? Bộc lộ cảm xúc Hỏi K hông nên nhịn đói mà để tiền lại. Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người không ra ngợm, khó chăn dắt nổi . Thảo mộc tự nhiên cũng có tình mẫu tử. Sao, ? gì, ? gì, ? Sao, ? Ai, ? gì, ? Sao, ? Sao cụ lo xa quá thế ? Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? Thằng bé kia, mày có việc gì ? Phủ định Khẳngđịnh Hỏi Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao? Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử ? Sao lại đến đây khóc ? Câu có ý nghĩa tương đương Chức năng CÂU NGHI VẤN Phủ định Phủ định ĐĐHT Lan có thể kể cho tớ nghe về phim "Người đẹp và quái vật" cậu xem chiều qua được không? Đặt câu nghi vấn để yêu cầu bạn của em kể lại nội dung bộ phim tối qua bạn đó đi xem. Ai bảo cuộc đời lão Hạc không đáng thương nào? Đặt câu nghi vấn để bộc lộ tình cảm, cảm xúc trước số phận của 1 nhân vật văn học. (Lão Hạc ơi!) Sao đời lão khốn khổ đến thế? CÂU NGHI VẤN ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC CHỨC NĂNG Có những từ nghi vấn ( ai, gì, nào, sao hả) hoặc từ hay (nối các quan hệ lựa chọn) Chức năng chính: dùng để hỏi Chức năng khác: Dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Kết thúc câu có dấu chấm hỏi Ngoài ra có dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng. Lưu ý : Khi nhận diện câu, cần đặt câu trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể H ư ớng dẫn tự học Vẽ SĐTD tổng kết nội dung bài học Hoàn thiện bài tập vào vở Soạn bài “Thuyết minh về một phương pháp” Cảm ơ n các em! Hẹn gặp lại các em vào tiết học sau!!! 8D
File đính kèm:
- bai_giang_phat_trien_nang_luc_ngu_van_lop_8_tiet_7778_cau_ng.pptx