Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 76: Câu nghi vấn - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Kim Chi

I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính

Tìm hiểu ví dụ

Ghi nhớ

Câu nghi vấn:

Hình thức:

Có những từ nghi vấn: có không, sao, hay

Dấu chấm hỏi (?)đặt ở cuối câu

Chức năng chính: Dùng để hỏi

Bài tập 4

? Phân biệt hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:

a, Anh có khỏe không?

b, Anh đã khỏe chưa?

Hình thức:

+ Câu a: từ nghi vấn (có không)

+ Câu b: từ nghi vấn (đã chưa)

Ý nghĩa :

+ Câu a hỏi thăm sức khỏe vào thời điểm hiện tại, không biết trước đó tình trạng sức khỏe của người đó như thế nào

 + Câu b hỏi thăm sức khỏe vào thời điểm hiện tại nhưng người hỏi biết rõ trước đó người được hỏi có vấn đề về sức khỏe.

 

pptx 25 trang cucpham 2940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 76: Câu nghi vấn - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Kim Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 76: Câu nghi vấn - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Kim Chi

Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 76: Câu nghi vấn - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Kim Chi
Chào mừng quý thầy cô 
Veà döï giôø Ngöõ vaên 
Lôùp: 8A 
Naêm hoïc: 2020- 2021 
Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thị Kim Chi 
Trường THCS Nghĩa Phương 
Xác định kiểu câu : 
1 - 	 Hôm nay, em đi học. 
2 - 	Ôi , chiếc áo đẹp quá ! 
3 - 	Bạn đừng nói chuyện . 
4 - 	Bạn thuộc bài chưa ? 
Xác định kiểu câu : 
1 - 	 Hôm nay, em đi học . ( Câu trần thuật ) 
2 - 	Ôi , chiếc áo đẹp quá ! ( Câu cảm thán ) 
3 - 	Bạn đừng nói chuyện . (Câu cầu khiến ) 
4 - 	Bạn thuộc bài chưa ? ( Câu nghi vấn ) 
TIẾT 76 
CÂU NGHI VẤN 
. 
Tiết 76 
CÂU NGHI VẤN 
Đặc điểm hình thức và chức năng chính 
 1. Ví dụ 
	 Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: 
Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không? 
	Chị Dậu khẽ gạt nước mắt: 
Không đau con ạ! 
Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai ? Hay là u thương chúng con đói quá ? 
( Tắt đèn_ Ngô Tất Tố) 
	- 	Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không? 
	 - 	 Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? 
	-	Hay là u thương chúng con đói quá ? 
(1) 
(2) 
(3) 
(4) 
(5) 
(6) 
(2) 
(5) 
(6) 
6 
CÂU NGHI VẤN 
TIẾT 76 
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính 
 1. Tìm hiểu ví dụ 
Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: 
 -Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ? 
 Chị Dậu khẽ gạt nước mắt: 
 - Không đau con ạ! 
 -Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? 
Hay là u thương chúng con đói quá? 
? 
=> chức năng: dùng để hỏi 
7 
CÂU NGHI VẤN 
TIẾT 75 
I: Đặc điểm hình thức và chức năng chính 
 1, Tìm hiểu ví dụ 
Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: 
 -Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ? 
 Chị Dậu khẽ gạt nước mắt: 
 - Không đau con ạ! 
 -Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? 
Hay là u thương chúng con đói quá? 
? 
=> chức năng: dùng để hỏi 
? 
=> chức năng: dùng để hỏi 
8 
CÂU NGHI VẤN 
TIẾT 76 
I: Đặc điểm hình thức và chức năng chính 
 1, Tìm hiểu ví dụ 
Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: 
 -Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ? 
 Chị Dậu khẽ gạt nước mắt: 
 - Không đau con ạ! 
 -Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? 
Hay là u thương chúng con đói quá? 
? 
=> chức năng: dùng để hỏi 
? 
=> chức năng: dùng để hỏi 
? 
=> chức năng: dùng để hỏi 
 Tiết 76 
CÂU NGHI VẤN 
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính 
	1. Tìm hiểu ví dụ 
	2. Ghi nhớ 
- Đặc điểm hình thức : 
+ Có những từ nghi vấn: 
 ai, gì, nào, tại sao, 
đâu, bao giờ, bao nhiêu, không, 
+ Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi. 
- Chức năng chính : dùng để hỏi. 
(có)không,(đã)chưa , 
 à, ư, hả, chứ, 
 hay, hay (là)  
Đại từ nghi vấn 
Tình thái từ nghi vấn 
Cặp phó từ 
Quan hệ từ 
Câu nghi vấn không lựa chọn 
Câu nghi vấn có lựa chọn 
10 
CÂU NGHI VẤN 
TIẾT 76 
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính 
 1. Ví dụ 
2. Ghi nhớ 
Câu nghi vấn: 
+ Có những từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, chứ,(có)không,(đã) chưa .. , hay 
- Hình thức: 
+ Dấu chấm hỏi (?)đặt ở cuối câu 
- Chức năng chính: Dùng để hỏi 
Đặt câu nghi vấn cho bức ảnh. 
11 
12 
13 
CÂU NGHI VẤN 
TIẾT 76 
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính 
 1. Tìm hiểu ví dụ 
2. Ghi nhớ 
Câu nghi vấn: 
+ Có những từ nghi vấn: cókhông, sao, hay 
- Hình thức: 
+ Dấu chấm hỏi (?)đặt ở cuối câu 
- Chức năng chính: Dùng để hỏi 
II. Luyện tập 
Bài tập 1 
 Xác định câu nghi vấn trong những đoạn trích sau. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ? 
a, Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu : 
 Chị khất tiền sưu đến chiều mai có 
phải không? Đấy! Chị hãy nói với ông cai, để ông ấy ra đình kêu với quan cho! Chứ ông lý tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa! 
b. Tại sao con người ta lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận. Mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là hạt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. 
14 
CÂU NGHI VẤN 
TIẾT 76 
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính 
 1. Tìm hiểu ví dụ 
2. Ghi nhớ 
Câu nghi vấn: 
+ Có những từ nghi vấn: cókhông, sao, hay 
- Hình thức: 
+ Dấu chấm hỏi (?)đặt ở cuối câu 
- Chức năng chính: Dùng để hỏi 
II. Luyện tập 
Bài tập 1 
 Xác định câu nghi vấn trong những đoạn trích sau. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ? 
a, Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu : 
 Chị khất tiền sưu đến chiều mai có 
phải không ? Đấy! Chị hãy nói với ông cai, để ông ấy ra đình kêu với quan cho! Chứ ông lý tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa! 
b. Tại sao con người ta lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu 
 tranh bất tận. Mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là hạt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. 
? 
15 
CÂU NGHI VẤN 
TIẾT 75 
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính 
 1. Tìm hiểu ví dụ 
2. Ghi nhớ 
Câu nghi vấn: 
+ Có những từ nghi vấn: cókhông, sao, hay 
- Hình thức: 
+ Dấu chấm hỏi (?)đặt ở cuối câu 
- Chức năng chính: Dùng để hỏi 
II. Luyện tập 
Bài tập 1 
Xác định câu nghi vấn trong những đoạn trích sau. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ? 
a, Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu : 
 Chị khất tiền sưu đến chiều mai có 
phải không? Đấy! Chị hãy nói với ông cai, để ông ấy ra đình kêu với quan cho! Chứ ông lý tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa! 
b . Tại sao con người ta lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu 
 tranh bất tận. Mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là hạt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. 
? 
? 
16 
CÂU NGHI VẤN 
TIẾT 76 
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính 
 1. Tìm hiểu ví dụ 
2. Ghi nhớ 
Câu nghi vấn: 
+ Có những từ nghi vấn: cókhông, sao, hay 
- Hình thức: 
+ Dấu chấm hỏi (?)đặt ở cuối câu 
- Chức năng chính: Dùng để hỏi 
II. Luyện tập 
Bài tập 2 
Mình đọc hay tôi đọc? 
 (Nam Cao, Đôi mắt)	 
b. Em được thì cho anh xin 
 Hay là em để làm tin trong nhà? 
	 (Ca dao) 
c. Hay tại sự sung sướng được ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? 
	( Nguyên Hồng) 
17 
TIẾT 76 CÂU NGHI VẤN 
a. Mình đọc hoặc tôi đọc?	( Nam Cao , Đôi mắt ) 
 b. 	Em được thì cho anh xin 
	 Hoặc là em để làm tin trong nhà? 
	 (Ca dao) 
Bài tập 2 
c. Hoặc tại sự sung sướng được ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? 
	 ( Nguyên Hồng) 
=> Không thể thay từ “ hay ” bằng từ “ hoặc ” được. Nếu thay từ “ hay ” trong câu nghi vấn bằng từ “ hoặc ” thì câu trở lên sai ngữ pháp hoặc biến thành một kiểu câu khác thuộc kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn. 
18 
CÂU NGHI VẤN 
TIẾT 75 
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính 
 1.Tìm hiểu ví dụ 
2. Ghi nhớ 
Câu nghi vấn: 
+ Có những từ nghi vấn: cókhông, sao, hay 
- Hình thức: 
+ Dấu chấm hỏi (?)đặt ở cuối câu 
- Chức năng chính: Dùng để hỏi 
II. Luyện tập 
Bài tập 4 
? Phân biệt hình thức và ý nghĩa của hai câu sau: 
a, Anh có khỏe không? 
b, Anh đã khỏe chưa? 
Hình thức: 
+ Câu a: từ nghi vấn ( có  không) 
+ Câu b: từ nghi vấn ( đã  chưa) 
Ý nghĩa : 
+ Câu ahỏi thăm sức khỏe vào thời điểm hiện tại, không biết trước đó tình trạng sức khỏe của người đó như thế nào 
 + Câu b hỏi thăm sức khỏe vào thời điểm hiện tại nhưng người hỏi biết rõ trước đó người được h ỏ i có vấn đề về sức khỏe. 
19 
CÂU NGHI VẤN 
TIẾT 76 
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính 
 1, Tìm hiểu ví dụ 
2. Ghi nhớ 
Câu nghi vấn: 
+ Có những từ nghi vấn: cókhông, sao, hay 
- Hình thức: 
+ Dấu chấm hỏi (?)đặt ở cuối câu 
- Chức năng chính: Dùng để hỏi 
II. Luyện tập 
Bài tập 5 
Cho biết sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của hai câu : 
 a, Bao giờ anh đi Hà Nội? 
 b, Anh đi Hà Nội bao giờ? 
+ Hình thức: 
 - Câu a: “ bao giờ ” đứng ở đầu câu. 
 - Câu b: “ bao giờ ” đứng ở cuối câu. 
 + Ýnghĩa: 
 - Câu a: hỏi về thời điểm của một hành động sẽ diễn ra trong tương lai. 
 - Câu b: hỏi về thời điểm của một hành độngđã diễn ra trong quá khứ. 
20 
CÂU NGHI VẤN 
TIẾT 75 
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính 
 1, Tìm hiểu ví dụ 
2. Ghi nhớ 
Câu nghi vấn: 
+ Có những từ nghi vấn: cókhông, sao, hay 
- Hình thức: 
+ Dấu chấm hỏi (?)đặt ở cuối câu 
- Chức năng chính: Dùng để hỏi 
II. Luyện tập 
Bài tập 6 
 Hai câu nghi vấn sau đây đúng hay sai. Vì sao? 
a, Chiếc xe này bao nhiêu ki-lô- gam mà nặng thế? 
b, Chiếc xe này giá bao nhiêu mà rẻ thế? 
=> Câu (a) đúng vì: không biết bao nhiêu ki-lô- gam(đang phải hỏi) ta vẫn có thể cảm nhận được nặng hay nhẹ nhờ: mang vác, bưng, bê. 
=> Câu (b) sai vì chưa biết giá bao nhiêu (đang phải hỏi) thì không thể nói món hàng đắt hay rẻ... 
21 
CÂU NGHI VẤN 
TIẾT 76 
 *Sơ đồ tư duy 
A 
B 
D 
C 
Câu nghi vấn có chức năng chính là gì ? 
Đe dọa. 
Bộc lộ cảm xúc. 
Hỏi. 
Cầu khiến. 
Bạn thử lần nữa xem ! 
Chúc mừng bạn ! 
Ồ ! Tiếc quá. 
Rất tiếc! bạn cần xem lại 
A 
B 
D 
C 
Dựa vào dấu hiệu nào để nhận diện câu nghi vấn ? 
Dựa vào chức năng của nó. 
Có từ nghi vấn. 
Có từ nghi vấn và dấu chấm hỏi cuối câu 
Có dấu chấm hỏi cuối câu. 
Bạn thử lần nữa xem ! 
Chúc mừng bạn ! 
Ồ ! Tiếc quá. 
Rất tiếc! bạn cần xem lại 
Mét bÐ g¸i hái mÑ: 
MÑ ¬i, ai sinh ra con? 
MÑ c­ười: 
- MÑ chø cßn ai? 
- ThÕ ai sinh ra mÑ? 
- Bµ ngo¹i chø cßn ai? 
- ThÕ ai sinh ra bµ ngo¹i? 
- Cô ngo¹i chø cßn ai? 
- ThÕ ai sinh ra cô ngo¹i? 
- Khæ l¾m! Sao con hái nhiÒu thÕ? 
BÐ g¸i ngóng nguÈy: 
- Con ø biÕt thì con míi hái mÑ chø? 
MÑ mØm c­ưêi: 
Trêi sinh ra cô ngo¹i chø cßn ai? 
- ThÕ ai sinh ra trêi? 
Con ®i mµ hái trêi Êy! 
Trong những c©u kÕt thóc b»ng dÊu chÊm hái: C©u nµo lµ c©u nghi vÊn? T¹i sao? 
C©u nµo kh«ng ph¶I lµ c©u nghi vÊn? T¹i sao 
- L­u ý: 
DÊu chÊm hái míi chØ lµ hình thøc ®Ó nhËn biÕt c©u nghi vÊn, ngoµi hình thøc cßn ph¶i chó ý ®Õn néi dung, ý nghÜa cña c©u. 
Củng cố - luyện tập 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
Học thuộc ghi nhớ. 
Bài tập: Vừa qua lớp em viết cam kết thực hiện các qu y định của pháp luật về an toàn giao thông . Em hãy viết một đoạn văn từ 6 câu –> 8 câu với chủ đề trên trong đó có sử dụng câu nghi vấn? 
Chuẩn bị bài : Câu nghi vấn (TT) 
CÂU NGHI VẤN 
TIẾT 76 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_phat_trien_nang_luc_ngu_van_lop_8_tiet_76_cau_nghi.pptx