Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 73+74: Văn bản "Ông đồ"

Hình ảnh ông đồ trong quá khứ (thời đắc ý)

Hình ảnh ông đồ hiện tại (thời tàn)

Trước hoàn cảnh đó, tâm trạng của ông đồ được bộc lộ như thế nào? Em hãy chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ trong hai câu thơ:

 “Giấy đỏ buồn không thắm

Mực đọng trong nghiên sầu”

Ông đồ thời tàn

Hình ảnh “Giấy-buồn, nghiên - sầu”: sử dụng biện pháp nhân hóa khiến vật vô tri vô giác cũng nhuốm màu tâm trạng của con người.

=> Đó cũng là nỗi buồn tủi, chán ngán của ông đồ uất đọng lại trở thành khối sầu.

 => Nỗi lòng thương xót đến vô hạn của Vũ Đình Liên.

“Ông đồ vẫn ngồi đấy

Qua đường không ai hay”.

Em hình dung về hình ảnh ông đồ như thế nào?

Ý nghĩa của hai câu thơ trên?

 

ppt 36 trang cucpham 26/07/2022 6620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 73+74: Văn bản "Ông đồ"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 73+74: Văn bản "Ông đồ"

Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 73+74: Văn bản "Ông đồ"
MỘT NÉT VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM 
Cây 
nêu, 
Tràng 
 pháo 
bánh 
ch ư ng 
xanh. 
Thịt 
 mỡ, 
d ư a 
hành, 
 câu 
đ ối 
đ ỏ. 
- Vũ Đình Liên- 
ÔNG ĐỒ 
Tiết 73-74 
Văn bản: 
«ng ®å 
- Quê gốc Hải Dương nhưng sống chủ yếu ở Hà Nội. 
 Ông là nhà thơ, nhà dịch thuật, nhà giáo. 
 Ông là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới. 
- Thơ ông nặng lòng thương người và niềm hoài cổ. 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
Đọc 
Chú thích 
a. Tác giả: Vũ Đình Liên (1913-1996) 
Tiết 73-Văn bản : 
_Vũ Đình Liên_ 
b. Tác phẩm 
- Sáng tác năm 1936, đăng trên tạp chí Tinh hoa. 
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả. 
Văn bản: 
ÔNG ĐỒ 
Vũ Đình Liên 
Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? 
Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua. 
Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài “Hoa tay thảo những nét Như phượng múa, rồng bay” . 
Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? 
Giấy đỏ buồn không thắm;Mực đọng trong nghiên sầu 
Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường không ai hay, Lá vàng rơi trên giấy;Ngoài giời mưa bụi bay. 
«ng ®å 
Tiết 73-Văn bản : 
_Vũ Đình Liên_ 
«ng ®å 
- Quê gốc Hải Dương nhưng sống chủ yếu ở Hà Nội. 
 Ông là nhà thơ, nhà dịch thuật, nhà giáo. 
 Ông là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới. 
- Thơ ông nặng lòng thương người và niềm hoài cổ. 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
Đọc 
Chú thích 
a. Tác giả: Vũ Đình Liên (1913-1996) 
Tiết 73-Văn bản : 
_Vũ Đình Liên_ 
«ng ®å 
Tiết 73-Văn bản : 
_Vũ Đình Liên_ 
b. Tác phẩm 
- Sáng tác năm 1936, đăng trên tạp chí Tinh hoa. 
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả. 
- Thơ ngũ ngôn. 
- Bố cục: 3 phần 
Hình ảnh ông đồ trong quá khứ (thời đắc ý) 
Hình ảnh ông đồ hiện tại (thời tàn) 
Tâm tư của nhà thơ 
N ăm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? 
Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua. 
Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài “Hoa tay thảo những nét Như phượng múa, rồng bay”. 
Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? 
Giấy đỏ buồn không thắm;Mực đọng trong nghiên sầu 
Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường không ai hay, Lá vàng rơi trên giấy;Ngoài giời mưa bụi bay. 
«ng ®å 
Tiết 73-Văn bản : 
_Vũ Đình Liên_ 
Giải nghĩa từ “Ông đồ” ? 
Văn bản: 
ÔNG ĐỒ 
Vũ Đình Liên 
«ng ®å 
Tiết 73-Văn bản : 
_Vũ Đình Liên_ 
 Lớp học chữ Nho 
Ông đồ viết chữ 
«ng ®å 
Tiết 73-Văn bản : 
_Vũ Đình Liên_ 
II. PHÂN TÍCH 
1. Hình ảnh ông đồ trong quá khứ (thời đắc ý) 
Ông đồ xuất hiện trong thời gian, không gian nào với công việc gì? 
- Hình ảnh ông đồ và hoa đào đồng hiện lên như những tín hiệu báo mùa xuân về. 
- “Mỗi năm .lại thấy” 
=> Ông đồ xuất hiện cùng mực Tàu, giấy đỏ đã trở thành hình ảnh thân thuộc, một phần không thể thiếu mỗi khi xuân về. Hình ảnh ông đồ đã dần đi sâu vào tâm thức của người dân Việt. 
Văn bản: 
ÔNG ĐỒ 
Vũ Đình Liên 
Mỗi năm hoa đào nở  Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua. 
Mỗi năm 
Lại thấy 
Văn bản: 
ÔNG ĐỒ 
Vũ Đình Liên 
Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài “Hoa tay thảo những nét Như phượng múa, rồng bay”. 
“Hoa tay thảo những nét Như phượng múa, rồng bay”. 
Câu thơ “Hoa tay thảo những nét/ N hư phượng múa rồng bay ” 
=> SD biện pháp so sánh 
=> Tài năng của ông đồ cũng như tâm hồn phóng khoáng, bay bổng. 
=> 2 khổ thơ đầu đã tái hiện được nét đẹp văn hóa, thú chơi chữ và ông đồ trở thành trung tâm của sự chú ý, được mọi người ngưỡng mộ. 
=> Tác giả ca ngợi, trân quý ông đồ và nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc. 
Bao nhiêu 
Tấm tắc 
«ng ®å 
Tiết 73-Văn bản : 
_Vũ Đình Liên_ 
Thảo luận theo bàn 
Thời gian: 2 phút 
Nội dung: 
Có người ý kiến rằng: Đây là những ngày huy hoàng của 
 ông đồ. Có người lại cho rằng từ đầu bài thơ, ta đó thấy những ngày tàn tạ của nho học và 
thân phận buồn của ông đồ? 
Em nghiêng về ý kiến nào? 
Vì sao? 
15 
 2. Ông đồ thời tàn:  Nhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâu?Giấy đỏ buồn không thắmMực đọng trong nghiên sầu  Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay, Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài giời mưa bụi bay . 
«ng ®å 
Tiết 73-Văn bản : 
_Vũ Đình Liên_ 
«ng ®å 
Tiết 73-Văn bản : 
_Vũ Đình Liên_ 
II. PHÂN TÍCH 
Hình ảnh ông đồ trong quá khứ (thời đắc ý) 
Hình ảnh ông đồ hiện tại (thời tàn) 
Đọc và so sánh h ình ảnh 
ông đồ ở khổ thơ 3,4 và khổ 1,2 có gì giống và khác nhau ? 
 Sự khác nhau đó gợi lên cho em những cảm xúc về tình cảnh 
ông đồ? 
Mỗi năm hoa đào nở 
Lại thấy ông đồ già 
Bày mực tàu, giấy đỏ 
Bên phố đông người qua . 
Bao nhiêu người thuê viết 
Tấm tắc ngợi khen tài 
“ Hoa tay thảo những nét 
Như phượng múa rồng bay” 
Nhưng mỗi năm mỗi vắng 
Người thuê viết nay đâu? 
Giấy đỏ buồn không thắm; 
Mực đọng trong nghiên sầu 
Ông đồ vẫn ngồi đấy, 
Qua đường không ai hay, 
Lá vàng rơi trên giấy; 
Ngoài giời mưa bụi bay. 
GIỐNG 
Ông đồ xuất hiện cùng mực tàu, giấy đỏ, bên hè phố vào dịp Tết 
KHÁC 
Khổ 1, 2 
Khổ 3,4 
- Cảnh sắc tươi tắn 
- Không khí náo nhiệt 
- Nhiều người thuê viết 
- Cảnh sắc tàn lụi 
- Không khí lạnh, vắng 
- Không còn người thuê viết 
2. Ông đồ thời tàn 
- Từ “Nhưng” : thể hiện sự tương phản giữa quá khứ và hiện tại. 
- Điệp từ “ mỗi ” : khắc họa thời gian mang đến sự trống vắng, phôi pha. 
- Câu hỏi tu từ “ Người thuê viết nay đâu? ”: câu hỏi ngỡ ngàng đầy xót xa trước sự đổi thay của thời thế, của lòng người. 
=> Ông đồ cô đơn, lạc lõng trước thời thế đã đổi thay. 
=> T âm trạng nuối tiếc quá k h ứ và xót xa trước thực tại. 
“Nhưng mỗi năm mỗi vắng 
Người thuê viết nay đâu?” 
Nhưng 
mỗi năm mỗi vắng 
Người thuê viết nay đâu?” 
«ng ®å 
Tiết 73-Văn bản : 
_Vũ Đình Liên_ 
II. PHÂN TÍCH 
Hình ảnh ông đồ trong quá khứ (thời đắc ý) 
Hình ảnh ông đồ hiện tại (thời tàn) 
Trước hoàn cảnh đó, tâm trạng của ông đồ được bộc lộ như thế nào? Em hãy chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ trong hai câu thơ: 
 “ Giấy đỏ buồn không thắm 
Mực đọng trong nghiên sầu ” 
2. Ông đồ thời tàn 
Giấy đỏ buồn không thắm 
Mực đọng trong nghiên sầu 
- Hình ảnh “ Giấy -b uồn , nghiên - sầu ”: sử dụng b iện pháp nhân hóa khiến vật vô tri vô giác cũng nhuốm màu tâm trạng của con người. 
=> Đó cũng là nỗi buồn tủi, chán ngán của ông đồ uất đọng lại trở thành khối sầu . 
 => N ỗi lòng thương xót đến vô hạn của Vũ Đình Liên . 
Giấy 
buồn 
nghiên 
sầu 
2. Ông đồ thời tàn 
“Ông đồ vẫn ngồi đấy 
Qua đường không ai hay” . 
Em hình dung về hình ảnh ông đồ như thế nào? 
Ý nghĩa của hai câu thơ trên? 
2. Ông đồ thời tàn 
“Ông đồ vẫn ngồi đấy 
Qua đường không ai hay” 
- Nghệ thuật tương phản: Ông đồ vẫn ngồi đấy >< không ai hay 
=> Thể hiện sự đối lập ông đồ và cuộc đời. 
=> Ông đồ bị xã hội lạnh lùng gạt bỏ. Ông lạc lõng giữa cuộc đời, lẻ loi giữa phố đông trong một nỗi niềm đầy bi kịch. 
2. Ông đồ thời tàn 
Khung cảnh buồn ảm đạm: 
+ lá vàng rơi : sự tàn úa 
+ mưa bụi bay : lạnh lẽo và buồn thảm, phủ mờ hình ảnh ông đồ. 
=> Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình 
=> Cảnh được nhuốm màu tâm trạng 
=> Tác giả cảm thương, xót xa cho một thế hệ, một kiếp người 
“Lá vàng rơi trên giấy 
Ngoài trời mưa bụi bay.” 
Câu 1 :  Ngày nay, cách viết chữ, câu đối, câu thơ trên các trang giấy thường được gọi là gì? 
A. Nghệ thuật viết thư pháp. 
B. Nghệ thuật vẽ tranh. 
C. Nghệ thuật viết văn bản. 
D. Nghệ thuật trang trí hình ảnh bằng bút. 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
Chọn phương án trả lời đúng nhất 
A. Nghệ thuật viết thư pháp. 
Câu 2:  Những ông đồ trong xã hội cũ trở nên thất thế và bị gạt ra lề cuộc đời khi nào? 
A. Đã quá già, không còn đủ sức khỏe để làm việc. 
B. Khi tranh vẽ và câu đối không còn được mọi người ưa thích. 
C. Khi chế độ thi cử phong kiến bị bãi bỏ, chữ Nho bị xem nhẹ. 
D. Khi các trường học mọc lên nhiều và chữ quốc ngữ trở nên phổ biến trong nhân dân. 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
Chọn phương án trả lời đúng nhất 
C. Khi chế độ thi cử phong kiến bị bãi bỏ, chữ Nho bị xem nhẹ. 
Câu 3 :  Hai câu thơ nào dưới đây thể hiện tình cảnh đáng thương của ông đồ? 
A. Ông đồ vẫn ngồi đấy / Qua đường không ai hay. 
B. Năm nay đào lại nở / K hông thấy ông đồ xưa. 
C. Bao nhiêu người thuê viết / T ấm tắc ngợi khen tài. 
D. Nhưng mỗi năm mỗi vắng / N gười thuê viết nay đâu ? 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
Chọn phương án trả lời đúng nhất 
A. Ông đồ vẫn ngồi đấy / Qua đường không ai hay. 
Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? 
«ng ®å 
Tiết 74-Văn bản : 
_Vũ Đình Liên_ 
3. Tình cảm của tác giả 
Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? 
«ng ®å 
Tiết 74-Văn bản : 
_Vũ Đình Liên_ 
3. Tình cảm của tác giả 
Hai chi tiết hoa đào và ông đồ ở khổ cuối so với khổ thơ đầu có gì giống và khác nhau? 
Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. 
Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già 
 đào lại nở, 
Lại thấy 
hoa đào nở 
Không thấy 
«ng ®å 
Tiết 74-Văn bản : 
_Vũ Đình Liên_ 
- Sử dụng kết cấu đầu cuối tương ứng, tương phản (có sự lặp lại chi tiết và hình ảnh: hoa đào, ông đồ): h oa đào vẫn nở, mùa xuân lại đến >< ông đồ không còn xuất hiện nữa. 
T ứ thơ thường bắt gặp trong thơ cổ đó là “ Cảnh cũ người xưa”. 
T âm trạng hụt hẫng, nuối tiếc , xót thương của tác giả n ét ưu tư về sự hữu hạn của đời người trước sự vô hạn của cuộc đời . 
3. Tình cảm của tác giả 
Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. 
Những người muôn năm cũ 
Hồn ở đâu bây giờ? 
Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già 
Bày mực tàu, giấy đỏ 
Bên phố đông người qua 
«ng ®å 
Tiết 74-Văn bản : 
_Vũ Đình Liên_ 
Em hãy cho biết s ự thay đổi trong cách gọi ông đồ . Em có cảm nhận gì về cách gọi đó?? 
3. Tình cảm của tác giả 
ông đồ già 
ông đồ xưa. 
người muôn năm cũ 
Cách gọi “ Ông đồ già ”-> “ ông đồ xưa ”-> “những người muôn năm cũ”: thể hiện niềm nuối tiếc sâu xa cho ông đồ khi bị bỏ rơi, “chết” cùng một thời tàn tạ. 
“Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ?” 
«ng ®å 
Tiết 74-Văn bản : 
_Vũ Đình Liên_ 
3. Tình cảm của tác giả 
H ai câu kết của bài thơ đã thể hiện được tâm tư, tình cảm gì của tác giả? 
Hồn ở đâu bây giờ 
- Câu hỏi tu từ “H ồn ở đâu bây giờ? ” 
=> Câu hỏi như lời tự vấn thể hiện sự n uối tiếc, xót xa của tác giả khi nghĩ đến “những người muôn năm cũ” . 
=> S ự khắc khoải kiếm tìm về một giá trị văn hoá cổ truyền đã mất. 
=> Thể hiện lòng yêu nước thầm kín. 
«ng ®å 
Tiết 74-Văn bản : 
_Vũ Đình Liên_ 
III. TỔNG KẾT 
1. Nội dung 
Dòng nào dưới đây nói đúng nhất nội dung tư tưởng của bài thơ? 
A. Bài thơ thể hiện niềm cảm thương của ông đồ. 
B. Bài thơ thể hiện niềm cảm thương, nuối tiếc của tác giả đối với một lớp người, với một nét sinh hoạt văn hoá tốt đẹp của dân tộc.C. Bài thơ thể hiện tình cảnh đáng thương của ông đồ, qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ, một nét sinh hoạt văn hoá tốt đẹp đang bị lãng quên và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa. 
C. 
«ng ®å 
Tiết 74-Văn bản : 
_Vũ Đình Liên_ 
33 
2. Nghệ thuật: 
Thủ pháp tương phản, kết hợp với nhân hoá, ẩn dụ đã tạo nên nhiều hình ảnh gợi cảm, thể hiện một bút pháp nghệ thuật điêu luyện. 
Thể thơ ngũ ngôn vừa phù hợp với lối kể chuyện, vừa thích hợp để diễn tả tâm tình. 
Kết cấu đầu cuối tương ứng, chặt chẽ làm nổi bật chủ đề tác phẩm: quá trình tàn tạ, suy sụp của nền Nho học. 
Kết hợp giữa bút pháp lãng mạn hoài cổ với hiện thực trữ tình. 
Ngôn ngữ, hình ảnh thơ trong sáng, bình dị nhưng hàm súc, giàu sức gợi. 
Tất cả đều đúng. 
Đáp án nào đúng nhất về giá trị nghệ thuật của bài thơ Ông đồ? 
F. Tất cả đều đúng. 
G 
N 
N 
N 
Ô 
Ũ 
G 
Bài thơ ông đồ được làm theo thể thơ này? 
1 
2 
2. Một trong những biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng khi nói đến tài viết chữ của ông đồ? 
4 
4. Tên loài hoa là biểu tượng của mùa xuân? 
5 
5. Từ miêu tả tâm trạng của ông đồ thời tàn? 
3 
3. Từ nói về tình cảm của mọi người với ông đồ thời đắc ý? 
N 
B 
U 
Ồ 
I 
Đ 
O 
H 
O 
A 
À 
GIẢI Ô CHỮ 
S 
Á 
H 
O 
N 
S 
Ỡ 
N 
G 
Ư 
M 
G 
N 
Ộ 
N 
Ồ 
G 
Đ 
Ô 
Hàng dọc 
BÀI TẬP VỀ NHÀ : 
- Học thuộc bài thơ Ông đồ, nắm chắc nội dung - ý nghĩa, nghệ thuật của tác phẩm. 
- Viết đoạn văn từ 6 - 8 câu trình bày cảm nhận về ông đồ. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_phat_trien_nang_luc_ngu_van_lop_8_tiet_7374_van_ba.ppt