Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 26: Tình thái từ

I.TÌM HIỂU BÀI

1. Chức năng của tình thái từ :

2. Phân loại:

a.Tình thái từ nghi vấn.

b.Tình thái từ cầu khiến

c.Tình thái từ cảm thán.

d.Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.

3. Sử dụng tình thái từ.

à: hỏi, thân mật, bằng vai.

ạ: hỏi, lễ phép, người dưới hỏi người trên.

 nhé: cầu khiến, thân mật, bằng vai.

 ạ: cầu khiến, lễ phép, người nhỏ tuổi nhờ người lớn tuổi.

 

ppt 18 trang cucpham 26/07/2022 2380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 26: Tình thái từ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 26: Tình thái từ

Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 26: Tình thái từ
Kiểm tra miệng 
Thế nào là trợ từ, thán từ? Cho ví dụ. 
ĐỌC ĐOẠN VĂN CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN , CÓ SỬ DỤNG TRỢ TỪ, THÁN TỪ 
Hôm nay trời đẹp nhỉ? 
Tiết :26 
Tình thái từ 
1. Chức năng của tình thái từ : 
a. Ví dụ : 
? Xác định những từ in đậm kết hợp với những dấu câu ở sau thì đây là dấu hiệu của kiểu câu nào? 
? Nếu bỏ các từ à , đi , thay thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi? 
=> Thông tin sự kiện không thay đổi nhưng quan hệ giao tiếp lại thay đổi. 
? Vậy từ ví dụ a, b, c em có nhận xét gì về các từ à, đi, thay ? 
-> để tạo lập câu nghi vấn. 
a.Mẹ đi làm rồi à ? 
b.Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo : 
-Con nín đi ! 
 (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) 
-> để tạo lập câu cầu khiến . 
cThương thay cũng một kiếp người 
 Khéo thay mang lấy sắc tài làmchi ! 
	 ( Nguyễn Du, Truyện Kiều ) 
-> để tạo lập câu cảm thán. 
Tiết :26 
Tình thái từ 
I.TÌM HIỂU BÀI 
? Ngoài từ “à” để tạo lập câu nghi vấn còn có những từ nào khác? 
 Ví dụ: ư, hả, hử, chứ,.. 
? Từ “đi” là từ tạo lập câu cầu khiến, ngoài ra còn có những từ nào khác? 
Ví dụ: nào, với,.. 
? Tìm những tình thái từ để tạo lập câu cảm thán ? 
Ví dụ: sao, thay,. 
1. Chức năng của tình thái từ : 
Ví dụ: a. “ à ” tạo câu nghi vấn 
b .”đi” tạo câu tạo câu cầu khiến 
c.”thay” tạo lập câu cảm thán. 
? Từ “ạ” biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói ? 
=>Từ “ạ” thể hiện mức độ lễ phép, kính trọng. 
? Nếu bỏ từ “ạ” thì lời chào như thế nào? 
- Em chào cô. 
d. Em chào cô ạ! 
Tình thái từ 
Tiết :26 
I.TÌM HIỂU BÀI 
1.Chức năng của tình thái từ : 
1. Ví dụ : a, b, c, ,d 
? Theo em các từ “à, đi, thay, ạ” ở ví dụ a, b, c, d có phải là thành phần chính trong câu không? 
? Những từ này thêm vào trong câu có tác dụng gì? 
? Em hiểu thế nào là tình thái từ? 
Ghi nhớ : ( SGK/81 ) 
- Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. 
Tiết :26 
Tình thái từ 
I.TÌM HIỂU BÀI 
Bài tập: 
 Xác định tình thái từ trong các ví dụ sau và cho biết thuộc tình thái từ nào? 
	a) Anh đi đi ! 
	b) Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! 
	c) Chị đã nói thế ư ? 
	d) Não nùng thay, vợ yếu chạy tìm chồng, cơn bóng xế, dật dờ trước ngõ. 
( Nguyễn Đình Chiểu) 
* Bài tập nhanh : ( Thảo luận nhóm nhỏ - Thời gian 2 phút) 
 Xác định tình thái từ trong các ví dụ sau và cho biết thuộc tình thái từ nào? 
	a) Anh đi đi ! 
	b) Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! 
	c) Chị đã nói thế ư ? 
	d) Não nùng thay, vợ yếu chạy tìm chồng, cơn bóng xế, dật dờ trước ngõ. 
Tình thái từ cầu khiến. 
Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm. 
Tình thái từ nghi vấn. 
Tình thái từ cảm thán. 
( Nguyễn Đình Chiểu) 
Tiết :26 
Tình thái từ 
I.TÌM HIỂU BÀI 
1. Chức năng của tình thái từ : 
2. Phân loại: 
a.Tình thái từ nghi vấn. 
Vd:Anh đi đi . 
b.Tình thái từ cầu khiến 
c.Tình thái từ cảm thán. 
d.Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm. 
Vd :Chị đã nói thế ư ? 
Vd: Thương sao cô bé bán diêm! 
Vd: em chào thầy ạ ! 
Có mấy loại tình thái từ 
Tiết :26 
Tình thái từ 
I.TÌM HIỂU BÀI 
1. Chức năng của tình thái từ : 
2. Phân loại: 
a.Tình thái từ nghi vấn. 
b.Tình thái từ cầu khiến 
c.Tình thái từ cảm thán. 
d.Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm. 
3. Sử dụng tình thái từ . 
a.Bạn chưa về à ? 
b. Thầy mệt ạ ? 
c. Bạn giúp tôi một tay nhé ! 
d.B ác giúp cháu một tay ạ Ị 
? Các từ in đậm ở những ví dụ trên được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp như thế nào? 
 à : hỏi, thân mật, bằng vai. 
 ạ : hỏi, lễ phép, người dưới hỏi người trên. 
 nhé : cầu khiến, thân mật, bằng vai. 
 ạ : cầu khiến, lễ phép, người nhỏ tuổi nhờ người lớn tuổi. 
KHI NÓI,VIẾT CẦN SD TTT PHÙ HỢP VỚI HOÀN CẢNH GIAO TIẾP 
II.GHI NHỚ 
III. LUYỆN TẬP 
B ài tập : Học sinh thảo luận nhóm nhỏ ( một bàn một nhóm) 
Cho một câu có thông tin sự kiện sau: 
 Nam học bài. 
? Tìm tình thái từ để thay đổi sắc thái ý nghĩa của câu trên? 
	 Nam học bài à? 
	Nam học bài nhé ! 
	Nam h ọc bài đi ! 
	Nam h ọc bài hả? 
	Nam học bài ư? 
III. Luyện tập . 
Bài tập: Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì? 
A Tính địa phương. 
B Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 
C Không được sử dụng biệt ngữ xã hội. 
D Phải có sự kết hợp với các trợ từ. 
Đáp án b 
Học sinh thảo luận nhóm nhỏ ( một bàn một nhóm) 
III. Luyện tập : 
- Học sinh thảo luận theo 2 bàn một nhóm 
- Thời gian 5 phút 
YÊU CẦU 
- Tổ1 + Nhóm 1 : BT1 a, b, c, d - Nhóm 2 : BT1 e, g, h, I 
-Tổ 2 + Nhóm 1 : BT2 a, b, c - Nhóm 2 : BT2 d, g, h, 
-Tổ 3 + Nhóm 1: BT3 đặt câu có các tình thái từ: mà, thôi 
 + Nhóm 2: BT3 đặt câu có các tình thái từ: đấy, cơ 
-Tổ 4 + Nhóm 1: BT4 b 
 + Nhóm 2: BT4 c 
III. Luyện tập . 
Bài tập 1: 
Trong các câu dưới đây, từ nào 
( Trong các từ in đậm) là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ? 
Câu b. 
Câu c. 
Câu e 
Câu i 
a. Baø laõo laùng gieàng laïi laät ñaät chaïy sang: 
Baùc trai ñaõ khaù roài chöù ? 
b. Con choù laø cuûa chaùu noù mua ñaáy chöù !... Noù mua veà nuoâi, ñònh ñeå ñeán luùc cöôùi vôï thì gieát thòt 
c. Moät ngöôøi nhòn aên ñeå tieàn laïi laøm ma, bôûi khoâng muoán lieân luî ñeán haøng xoùm laùng gieàng  Con ngöôøi ñaùng kính aáy baây giôø 
cuõng theo goùt Binh Tö ñeå coù aên ö ? 
d. Boãng Thuyû laïi xòu maët xuoáng: 
-Sao boá maõi khoâng veà nhæ ? Nhö vaäy laø em khoâng ñöôïc chaøo boá tröôùc khi ñi. 
e. Em toâi suït sòt baûo: 
- Thoâi thì anh cöù chia ra vaäy . 
f. OÂng ñoác töôi cöôøi nhaãn naïi chôø chuùng toâi. 
- Caùc em ñöøng khoùc. Tröa nay caùc em ñöôïc veà nhaø cô maø . 
 Noái caùc caâu coù söû duïng tình thaùi töø vôùi yù nghóa cuûa tình thaùi töø ñoù sao cho phuø hôïp: 
1. Thaân maät. 
2. Nhaán maïnh. 
3. Nghi vaán. 
4. Phaân vaân. 
5. Thuyeát phuïc. 
6. Mieãn cöôõng, 
khoâng haøi loøng. 
B 
A 
BÀI TẬP: 2 
III. Luyện tập : 
Bài tập 1: 
Câu b, c, e, i 
Bài tập 2: 
Bài tập 3: 
3. Đặt câu với các tình thái từ: mà, đấy, thôi, cơ, vậy. 
Nó là học sinh giỏi mà ! 
Đừng trêu nữa nó khóc đấy ! 
Bài tập 4: 
Hướng dẫn HS tự học ở nhà 
-Học bài ghi nhớ SGK/81 
-Làm các BT còn lại 
* Chuẩn bị 
 -Bài: “Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm ” SGK/83 
 -Bài: “Chương trình địa phương” SGK/91 
 -Soạn bài: “Chiếc lá cuối cùng” SGK/90 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_phat_trien_nang_luc_ngu_van_lop_8_tiet_26_tinh_tha.ppt