Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 59: Chơi chữ

Ghi nhớ:

Các lối chơi chữ thường gặp:

 Dùng từ ngữ đồng âm;

 Dùng lối nói trại âm;

 Dùng cách điệp âm;

 Dùng lối nói lái;

 Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa

Những trường hợp sử dụng chơi chữ:

 Trong văn thơ, đặc biệt là văn thơ trào phúng, trong câu đố, trong câu đối,

Lưu ý:

 Chơi chữ phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh chơi chữ

 với dụng ý xấu, đùa giỡn một cách vô ý thức, thiếu văn hoá.

 

ppt 37 trang cucpham 26/07/2022 3060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 59: Chơi chữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 59: Chơi chữ

Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 59: Chơi chữ
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh! 
Bµi d¹y 
NGỮ VĂN 7 
 Kiểm tra bài cũ: 
 Tìm điệp ngữ trong hai câu thơ sau và nêu tác dụng? 
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, 
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. 
 ( Cảnh khuya - Hồ Chí Minh) 
Đáp án: 
 Điệp ngữ chưa ngủ được lặp lại hai lần ở cuối câu thơ trên và đầu câu thơ dưới. 
 Tác dụng: Nhấn mạnh nguyên nhân chưa ngủ của Bác: phần vì bức tranh cảnh khuya lung linh; và phần quan trọng là bởi Bác đang thao thức lo việc nước. 
 Đàn gà có mười con. Chú xin một con. Hỏi nếu bán cả đàn thì được bao nhiêu tiền? 
Tiết 59: Tiếng Việt: 
 CHƠI CHỮ 
1/ Tìm hiểu ví dụ: 
 * Nghĩa của 3 từ lợi : 
 Bà già đi chợ Cầu Đông 
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng? 
 Thầy bói gieo quẻ nói rằng: 
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn. 
 (Ca dao) 
 mang lại nhiều hơn những gì phải bỏ ra. 
 - lợi 2 : 
phần thịt bao giữ xung quanh chân răng. 
 - lợi 3 : 
 Từ lợi 2 , lợi 3 khác nghĩa với từ lợi 1 
* Cách sử dụng: 
* Tác dụng: 
 Dựa vào hiện tượng đồng âm của ngôn ngữ. 
Tạo câu trả lời khiến người đọc bất ngờ, mang lại tiếng cười dí dỏm, hài hước 
 Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái 
 dí dỏm, hài hước,.làm câu văn hấp dẫn và thú vị. 
2. Ghi nhớ: 
 - lợi 1 : 
1/ Tìm hiểu ví dụ: 
 1/ Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp 
 Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương 
 (Tú Mỡ) 
2/ Mênh mông muôn mẫu một màu mưa 
 Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. 
 (Tú Mỡ) 
3/ Con cá đối bỏ trong cối đá, 
 Con mèo cái nằm trên mái kèo, 
 Trách cha mẹ em nghèo anh nỡ phụ duyên em 
 (Ca dao) 
4(a)/ Ngọt thơm sau lớp vỏ gai, 
 Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng. 
 Mời cô mời bác ăn cùng, 
 Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà. 
 Là quả gì? 
 (Phạm Hổ) 
4(b)/ Đi tu Phật bắt ăn chay, 
 Thịt chó ăn được thịt cầy thì không. 
 (Ca dao) 
4(c)/ - Thiếp từ thuở lá thắm xe duyên, khi vận tía, lúc cơn đen, điều dại điều khôn nhờ bố đỏ. 
 - Chàng ở dưới suối vàng nghĩ lại, vợ má hồng, con răng trắng, tím gan tím ruột với ông xanh. (Câu đối) 
 II/ Các lối chơi chữ. 
1. Tìm hiểu ví dụ: 
Ví dụ 
Cách sử dụng từ ngữ 
Lối chơi chữ 
Mẫu 
1/ 
2/ 
3/ 
4/ 
 Dùng từ ngữ đồng âm 
 mang lại nhiều hơn những gì phải bỏ ra. 
 - lợi 1 : 
phần thịt bao giữ xung quanh chân răng 
 - lợi 2 , lợi 3 : 
 lợi 2 , lợi 3 đồng âm với lợi 1 . 
 a/ Bà già đi chợ Cầu Đ ông 
 Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng? 
 Thầy bói gieo quẻ nói rằng: 
 Lợi thì có lợi nhưng răng không còn 
Thảo luận nhóm- thời gian 5 phút 
 Nhóm 1 – VD1. 
 Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp 
 Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương 
Nhóm 2- VD2. 
 Mênh mông muôn mẫu một màu mưa 
 Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. 
Nhóm 3 – VD3. 
 Con cá đối bỏ trong cối đá, 
 Con mèo cái nằm trên mái kèo, 
 Trách cha mẹ em nghèo anh nỡ phụ duyên em 
Nhóm 4 - VD4a. 
 Ngọt thơm sau lớp vỏ gai, 
 Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng. 
 Mời cô mời bác ăn cùng, 
 Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà. 
	 Là quả gì? 
Nhóm 5- VD4b. 
 Đi tu Phật bắt ăn chay 
 Thịt chó ăn được thịt cầy thì không. 
Nhóm 6- VD4c. 
 - Thiếp từ thuở lá thắm xe duyên, khi vận tía, lúc cơn đen, điều dại điều khôn nhờ bố đỏ. 
 - Chàng ở dưới suối vàng nghĩ lại, vợ má hồng, con răng trắng, tím gan tím ruột với ông xanh. 
VD 
Cách sử dụng từ ngữ 
Lối chơi chữ 
MÉu 
1/ 
2/ 
3/ 
4(a) 
4(b) 
4(c) 
Tìm và nhận xét những từ ngữ có sử dụng phép chơi chữ ? Chỉ ra lối chơi chữ cụ thể ? 
 - lợi 1 : 
 - lợi 2 , lợi 3 : 
Dùng từ ngữ 
đồng âm 
 lợi 2 , lợi 3 đồng âm với lợi 1 . 
 II/ Các lối chơi chữ. 
1. Tìm hiểu ví dụ: 
Ví dụ 
Cách sử dụng từ ngữ 
Lối chơi chữ 
Mẫu 
1/ 
2/ 
3/ 
4(a) 
4(b) 
4(c) 
 Dùng từ ngữ đồng âm 
 mang lại nhiều hơn những gì phải bỏ ra. 
 - lợi 1 : 
phần thịt bao giữ xung quanh chân răng 
 - lợi 2 , lợi 3 : 
 lợi 2 , lợi 3 
 đồng âm 
với lợi 1 . 
1/ Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp 
 Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương 
 (Tú Mỡ) 
 Dùng lối nói 
 trại âm 
 (gần âm) 
 - ranh (tướng): 
 - danh (tướng) : 
 (tướng) trẻ con, ch ẳ ng làm được việc gì. 
 (tướng) tài giỏi, nổi tiếng 
ranh (tướng) và 
danh (tướng) có âm đọc gần giống nhau 
 II/ Các lối chơi chữ. 
1. Tìm hiểu ví dụ: 
Ví dụ 
Cách sử dụng từ ngữ 
Lối chơi chữ 
Mẫu 
1/ 
2/ 
3/ 
4(a)/ 
4(b) 
4(c) 
 Dùng từ ngữ đồng âm 
 mang lại nhiều hơn những gì phải bỏ ra. 
 - lợi 1 : 
phần thịt bao giữ xung quanh chân răng 
 - lợi 2 , lợi 3 : 
 lợi 2 và lợi 3 đồng âm 
với lợi 1 
 Dùng lối nói 
 trại âm 
 (gần âm) 
 - (ranh tướng): 
 - danh (tướng) : 
 ( tướng) trẻ con, chẳng làm được việc gì 
 (tướng) tài giỏi, nổi tiếng 
 ranh (tướng) và 
danh (tướng) phát âm gần giống nhau 
 Dùng cách 
 điệp âm 
 Mênh mông muôn mẫu một màu mưa 
 Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ 
các tiếng đều có phụ âm m nối liền, liên tiếp 
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa. 
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. 
 ( Tú Mỡ) 
 M m m m m m m 
 M m m m m m m 
 II/ Các lối chơi chữ. 
1. Tìm hiểu ví dụ: 
Ví dụ 
Cách sử dụng từ ngữ 
Lối chơi chữ 
Mẫu 
1/ 
2/ 
3/ 
4(a) 
4(b 
4(c) 
 Dùng lối nói 
 trại âm (gần âm) 
 - ranh tướng: 
 - danh tướng : 
 tướng trẻ con, ranh mãnh, tinh quái 
 tướng tài giỏi, nổi tiếng 
 ranh (tướng) và danh (tướng) phát âm gần giống nhau 
 Dùng cách 
 điệp âm 
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa 
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ 
 các tiếng đều có phụ âm m nối liền, liên tiếp 
 Dùng lối 
 nói lái 
 - cá đối – cối đá 
 - mèo cái – mái kèo 
 tráo đổi âm, vần, thanh điệu để tạo ra 
từ ngữ khác 
 Dùng từ ngữ đồng âm 
 mang lại nhiều hơn những gì phải bỏ ra. 
 - lợi 1 : 
phần thịt bao giữ xung quanh chân răng 
 - lợi 2 , lợi 3 : 
 lợi 2 và lợi 3 đồng âm với lợi 1 
3/ Con nằm trong 
 Con nằm trên 
 Trách cha mẹ em nghèo anh nỡ phụ duyên em. 
 (Ca dao) 
cá đối cối đá, 
 mèo cái mái kèo, 
 cá đối cối đá 
 mèo cái mái kèo, 
 cá đối 
đ 
ối 
c 
á 
đ 
c 
ối 
á 
 II/ Các lối chơi chữ. 
1. Tìm hiểu ví dụ: 
Ví dụ 
Cách sử dụng từ ngữ 
Lối chơi chữ 
Mẫu 
1/ 
2/ 
3/ 
4(a) 
4(b) 
4(c) 
 Dùng lối 
 nói lái 
 - cá đối – cối đá 
 - mèo cái – mái kèo 
Tráo đổi âm, vần, thanh điệu để tạo ra từ ngữ khác 
- Sầu riêng: 
- vui chung: 
hai cụm từ trái nghĩa 
 nỗi buồn sâu kín của một người 
 niềm vui của nhiều người 
 Dùng lối nói 
 trại âm (gần âm) 
 - ranh tướng: 
 - danh tướng : 
 tướng trẻ con, ranh mãnh, tinh quái 
 tướng tài giỏi, nổi tiếng 
 ranh (tướng) và danh (tướng) phát âm gần giống nhau 
 Dùng cách 
 điệp âm 
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa 
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ 
 các tiếng đều có phụ âm m nối liền, liên tiếp 
 Dùng từ ngữ đồng âm 
 mang lại nhiều hơn những gì phải bỏ ra. 
 - lợi 1 : 
phần thịt bao giữ xung quanh chân răng 
 - lợi 2 , lợi 3 : 
 lợi 2 và lợi 3 đồng âm với lợi 1 
4 (a) Ngọt thơm sau lớp vỏ gai, 
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng. 
 Mời cô mời bác ăn cùng, 
 mà hoá trăm nhà 	Phạm Hổ 
Sầu riêng 
vui chung 
Sầu riêng 
vui chung 
 II/ Các lối chơi chữ. 
1. Tìm hiểu ví dụ: 
Ví dụ 
Cách sử dụng từ ngữ 
Lối chơi chữ 
Mẫu 
1/ 
2/ 
3/ 
4(a) 
4(b) 
4(c) 
 Dùng lối 
 nói lái 
 - cá đối – cối đá 
 - mèo cái – mái kèo 
 lấy âm của tiếng này ghép với vần của tiếng kia tạo ra từ có nghĩa khác 
 Dùng lối nói 
 trại âm (gần âm) 
 - ranh tướng: 
 - danh tướng : 
 tướng trẻ con, ranh mãnh, tinh quái 
 tướng tài giỏi, nổi tiếng 
 ranh (tướng) và danh (tướng) phát âm gần giống nhau 
 Dùng cách 
 điệp âm 
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa 
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ 
 các tiếng đều có phụ âm m nối liền, liên tiếp 
 Dùng từ ngữ đồng âm 
 mang lại nhiều hơn những gì phải bỏ ra. 
 - lợi 1 : 
phần thịt bao giữ xung quanh chân răng 
 - lợi 2 , lợi 3 : 
 lợi 2 và lợi 3 đồng âm với lợi 1 
- Sầu riêng: 
- vui chung: 
hai cụm từ trái nghĩa 
 nỗi buồn sâu kín của một cá nhân 
 niềm vui của nhiều người, 
 Đi tu Phật bắt ăn chay 
 Thịt ăn được thịt thì không 
 (Ca dao) 
 chó: 
 cầy: 
 hai từ đồng nghĩa 
chó 
cầy 
 chó 
 cầy 
 II/ Các lối chơi chữ. 
1. Tìm hiểu ví dụ: 
Ví dụ 
Cách sử dụng từ ngữ 
Lối chơi chữ 
Mẫu 
1/ 
2/ 
3/ 
4(a) 
4(b) 
4(c) 
 Dùng lối 
 nói lái 
 - cá đối – cối đá 
 - mèo cái – mái kèo 
 lấy âm của tiếng này ghép với vần của tiếng kia tạo ra từ có nghĩa khác 
 Dùng lối nói 
 trại âm (gần âm) 
 - ranh tướng: 
 - danh tướng : 
 tướng trẻ con, ranh mãnh, tinh quái 
 tướng tài giỏi, nổi tiếng 
 ranh (tướng) và danh (tướng) phát âm gần giống nhau 
 Dùng cách 
 điệp âm 
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa 
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ 
 các tiếng đều có phụ âm m nối liền, liên tiếp 
 Dùng từ ngữ đồng âm 
 mang lại nhiều hơn những gì phải bỏ ra. 
 - lợi 1 : 
phần thịt bao giữ xung quanh chân răng 
 - lợi 2 , lợi 3 : 
 lợi 2 và lợi 3 đồng âm với lợi 1 
- Sầu riêng: 
- vui chung: 
hai cụm từ trái nghĩa 
 nỗi buồn sâu kín của một người 
 niềm vui của nhiều người, 
- Thiếp từ thuở lá thắm xe duyên, khi vận tía, lúc cơn đen, điều dại điều khôn nhờ bố đỏ. 
 Chàng ở dưới suối vàng nghĩ lại, vợ má hồng, con răng trắng, tím gan tím ruột với ông xanh. 
 (Câu đối) 
 chó: 
 cầy: 
 hai từ đồng nghĩa 
 Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa. 
- tía, đen, điều, đỏ 
- vàng, hồng, trắng, tím, xanh 
 các từ ngữ gần nghĩa 
 (cùng chỉ màu sắc) 
 II/ Các lối chơi chữ. 
1. Tìm hiểu ví dụ: 
Ví dụ 
Cách sử dụng từ ngữ 
Lối chơi chữ 
Mẫu 
1/ 
2/ 
3/ 
4(a)/ 
4(b)/ 
4(c)/ 
 Dùng từ ngữ đồng âm 
 mang lại nhiều hơn những gì phải bỏ ra. 
 - lợi 1 : 
phần thịt bao giữ xung quanh chân răng 
 - lợi 2 , lợi 3 : 
 lợi 2 , lợi 3 đồng âm 
 với lợi 1 . 
 Dùng lối nói 
 trại âm (gần âm) 
 - ranh (tướng): 
 - danh (tướng) : 
(tướng) trẻ con, không làm được việc gì 
tướng tài giỏi, nổi tiếng 
 ranh tướng và danh tướng phát âm gần giống hau 
 Dùng cách 
 điệp âm 
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa 
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ 
các tiếng đều có phụ âm m nối liền, liên tiếp 
 Dùng lối 
 nói lái 
 - cá đối – cối đá 
 - mèo cái – mái kèo 
 tráo đổi âm, vần, thanh điệu để tạo ra từ ngữ khác 
 Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa. 
- Sầu riêng: 
 - vui chung: 
 hai cụm từ trái nghĩa 
 nỗi buồn sâu kín của một người 
 niềm vui của nhiều người, 
- chó: 
 - cầy: 
Hai từ đồng nghĩa 
- tía, đen, đỏ 
- vàng, hồng, trắng, tím, xanh 
 các từ ngữ gần nghĩa 
 (cùng chỉ màu sắc) 
 2. Ghi nhớ: 
 * Các lối chơi chữ thường gặp: 
 Dùng từ ngữ đồng âm; 
 Dùng lối nói trại âm; 
 Dùng cách điệp âm; 
 Dùng lối nói lái; 
 Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa 
 * Những trường hợp sử dụng chơi chữ: 
 1/ Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp 
 Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương 
 (Tú Mỡ) 
2/ Mênh mông muôn mẫu một màu mưa 
 Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. 
 (Tú Mỡ) 
3/ Con cá đối bỏ trong cối đá, 
 Con mèo cái nằm trên mái kèo, 
 Trách cha mẹ em nghèo anh nỡ phụ duyên em 
 (Ca dao) 
4(a)/ Ngọt thơm sau lớp vỏ gai, 
 Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng. 
 Mời cô mời bác ăn cùng, 
 Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà. 
 Là quả gì? 
 (Phạm Hổ) 
4(b)/ Đi tu Phật bắt ăn chay, 
 Thịt chó ăn được thịt cầy thì không. 
 (Ca dao) 
4(c)/ - Thiếp từ thuở lá thắm xe duyên, khi vận tía, lúc cơn đen, điều dại điều khôn nhờ bố đỏ. 
 - Chàng ở dưới suối vàng nghĩ lại, vợ má hồng, con răng trắng, tím gan tím ruột với ông xanh. (Câu đối) 
 2. Ghi nhớ: 
 * Các lối chơi chữ thường gặp: 
 Dùng từ ngữ đồng âm; 
 Dùng lối nói trại âm; 
 Dùng cách điệp âm; 
 Dùng lối nói lái; 
 Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa 
 * Những trường hợp sử dụng chơi chữ: 
 Trong văn thơ, đặc biệt là văn thơ trào phúng, trong câu đố, trong câu đối, 
 2. Ghi nhớ: 
 * Các lối chơi chữ thường gặp: 
 Dùng từ ngữ đồng âm; 
 Dùng lối nói trại âm; 
 Dùng cách điệp âm; 
 Dùng lối nói lái; 
 Dùng từ ngữ trái nghĩa, 
 đồng nghĩa, gần nghĩa 
 * Những trường hợp sử dụng chơi chữ: 
 Trong văn thơ, đặc biệt là văn thơ trào phúng, trong câu đố; trong câu đối 
 Sử dụng trong cuộc sống thường ngày 
 Đàn gà có mười con. Chú xin một con. Hỏi nếu bán cả đàn thì được bao nhiêu tiền? 
 Đáp án: 
 " Chú xin một con" là chín xu một con. 
 Vậy bán cả đàn sẽ được 90 xu. 
 2. Ghi nhớ: 
 * Các lối chơi chữ thường gặp: 
 Dùng từ ngữ đồng âm; 
 Dùng lối nói trại âm; 
 Dùng cách điệp âm; 
 Dùng lối nói lái; 
 Dùng từ ngữ trái nghĩa, 
 đồng nghĩa, gần nghĩa 
 * Những trường hợp sử dụng chơi chữ: 
 Trong văn thơ, đặc biệt là văn thơ trào phúng, trong câu đố; trong câu đối 
 Sử dụng trong cuộc sống thường ngày 
 * Lưu ý: 
 Chơi chữ phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh chơi chữ 
 với dụng ý xấu, đùa giỡn một cách vô ý thức, thiếu văn hoá. 
 III/ Luyện tập: 
 Bài tập 1 : 
Đọc bài thơ và cho biết tác giả đã dùng từ ngữ nào để chơi chữ. 
Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà. 
Rắn đầu biếng học chẳng ai tha. 
Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ, 
Nay thét mai gầm rát cổ cha. 
Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối, 
Lằn lưng cam chịu dấu roi tra. 
Từ nay Trâu Lỗ trăm nghề học, 
Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia. 
 (Lê Quý Đôn) 
 Các từ ngữ chơi chữ trong bài thơ là: 
 liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang 
+ Lối chơi chữ dùng các từ ngữ gần nghĩa 
+ Lối chơi chữ dùng từ ngữ đồng âm 
Bài tập 2: 
Mỗi câu sau đây có những tiếng nào chỉ các sự vật gần gũi với nhau? Cách nói này có phải là chơi chữ không? 
Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn. 
 Bà đồ Nứa đi võng đòn tre, đến khóm trúc thở dài hi hóp. 
 Những từ có nghĩa gần gũi với thịt : mỡ, nem, chả . 
- Những từ có nghĩa gần gũi với nứa: tre, trúc, hóp. 
 Lối chơi chữ dùng các từ ngữ gần nghĩa 
 - Dò, chả, hóp 
 Lối chơi chữ dùng từ ngữ đồng âm 
 Bài tập 4: Năm 1946 bà Hằng Phương biếu Bác Hồ một gói cam, Bác Hồ đã làm một bài thơ tỏ lòng cảm ơn như sau: 
 Cảm ơn bà biếu gói cam 
 Nhận thì không đúng, từ làm sao đây? 
 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, 
 Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai. 
Trong bài thơ Bác Hồ đã sử dụng lối chơi chữ như thế nào? 
cam 2 : ngọt bùi. 
cam 1 : chỉ một loại quả (quả cam) 
 Chơi chữ đồng âm 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
Trò chơi: Những con số may mắn. 
 Trong ví dụ sau có sử dụng lối chơi chữ nào? 
 “Chuồng gà kê áp chuồng vịt” 
 Dùng từ đồng nghĩa ( gà, kê ) 
 Dùng từ đồng âm ( kê: gà ; kê: đặt vật vào vị trí cố định ) 
Chúc mừng! 
Bạn rất may mắn! 
 Em thấy lối chơi chữ trong ví dụ sau có giống với những lối chơi chữ mà em vừa được học không? 
Có tôn có tổ, có tổ có tôn, tôn tổ tổ tôn, tôn tổ cũ 
Còn nước còn non, còn non còn nước, nước non non nước, nước non nhà. 
 ( Tản Đà) 
Khác với 5 lối chơi chữ đã học. 
Đây là cách tách và ghép các yếu tố trong câu thơ theo các quan hệ ngữ pháp khác nhau. 
Bạn hãy giải câu đố sau: 
Ngả lưng cho thế gian ngồi, 
Rồi ra mang tiếng con người bất trung. 
 ( Là cái gì? ) 
Là cái phản 
 Bạn rất may mắn! 
Chúc mừng! 
 Hãy thể hiện vốn hiểu biết của em về chơi chữ bằng cách điền vào chỗ trống của bài thơ sau những từ còn thiếu? 
 KHÓC TỔNG CÓC 
Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi! 
Thiếp duyên chàng có thế thôi. 
 đứt đuôi từ đây nhé 
Ngàn vàng khôn dấu bôi vôi 
bén 
Nòng nọc 
chuộc 
Hãy đọc một câu hoặc một bài ca dao có sử dụng phép chơi chữ? 
Trăng bao nhiêu tuổi trăng già 
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non. 
 Bạn rất may mắn! 
Chúc mừng! 
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
 Học, ghi nhớ nội dung bài. 
 Làm bài tập 3 SGK trang 166 
 Chuẩn bị tiết 60: Chuẩn mực sử dụng từ. 
Chân thành cảm ơn 
 thầy cô và các em ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_phat_trien_nang_luc_ngu_van_lop_7_tiet_59_choi_chu.ppt