Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Thị Hạnh

Thảo luận nhóm trong 10’ theo kĩ thuật khăn trải bàn

N1: Nội dung phản ánh của văn nghệ + Dẫn chứng

N2: Nghệ thuật đối với đời sống tình cảm của con người + Dẫn chứng

N3: Khả năng cảm hóa của văn nghệ + Dẫn chứng

Phản ánh HTKQ qua lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ.

Chất liệu ở thực tại đời sống khách quan

Lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ

Nghệ thuật đối với đời sống tình cảm của con người

Bằng giọng văn chân thành, đầy cảm hứng cùng dẫn chứng phong phú, giàu hình ảnh, tác giả cho thấy văn nghệ có sức mạnh lớn lao trong đời sống tâm hồn và trong cuộc sống hằng ngày của con người.

 

pptx 32 trang cucpham 30/07/2022 2340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Thị Hạnh

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Thị Hạnh
Khi em lao động và học tập căng thẳng (hoặc lúc rảnh) 
em sẽ làm gì? 
GV: Nguyễn Thị Hạnh 
Tiếng nói của văn nghệ 
_Nguyễn Đình Thi_ 
I. Tìm hiểu chung 
1. Tác giả 
Nguyễn Đình Thi (1924 - 2003) quê ở Hà Nội 
Nghệ sĩ đa tài: Làm thơ, viết văn, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lí luận phê bình văn học 
Phong cách nghệ thuật: Th ơ tự do, phóng khoáng mà vẫn hàm súc, sâu lắng; Văn xuôi mang tính thời sự 
* 
Xuất xứ 
Nội dung chính 
2. Tác phẩm 
Viết năm 1948 ở chiến khu Việt Bắc, in trong cuốn “Mấy vấn đề về văn học” (xuất bản năm 1956) 
Bàn về nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ; khẳng định sức mạnh lớn lao của văn nghệ 
Bố cục 
1 
2 
3 
Nội dung của văn nghệ 
Khả năng cảm hóa của văn nghệ 
Nghệ thuật đối với đời sống tình cảm của con người 
II. Đọc hiểu văn bản 
Thảo luận nhóm trong 10’ theo kĩ thuật khăn trải bàn 
N1: Nội dung phản ánh của văn nghệ + Dẫn chứng 
N2: Nghệ thuật đối với đời sống tình cảm của con người + Dẫn chứng 
N3: Khả năng cảm hóa của văn nghệ + Dẫn chứng 
Trình bày trong 5’ 
1. Nội dung phản ánh của văn nghệ 
Phản ánh HTKQ qua lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ. 
Chất liệu ở thực tại đời sống khách quan 
Lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ 
Lấy chất liệu ở thực tại đời sống khách quan 
Văn học dân gian 
Văn học giai đoạn 30-45 
Văn học th ời kháng chiến chống Mĩ 
Hai câu thơ trong Truyện Kiều Tả cảnh Cảm nhận về sự sống tươi trẻ 
Anna Karenina Cái chết thảm khốc Cảm thương số phận con người 
Thể hiện qua lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ 
Là 1 thông điệp nghệ thuật chứa đựng tâm tư, tình cảm của tác giả 
Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) Vẻ đẹp con người lao động Yêu mến, tự hào 
Làng (Kim Lân) Câu chuyện của ông Hai Tình yêu nước sâu sắc 
TÁC GIẢ 
THỰC TẠI KHÁCH QUAN 
TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT 
Lăng kính chủ quan 
Dấu ấn cá nhân 
Cách nhìn, cách khám phá 
Tư t ư ởng, tình cảm 
Cách thể hiện 
... 
Những rung cảm và nhận thức của người tiếp nhận. 
Ta đau với nỗi đau bán con của chị Dậu 
Ta buồn xót xa trước cái chết của cô bé bán diêm 
Bằng hệ thống luận cứ, luận chứng cụ thể, xác thực, tác giả cho thấy nội dung phản ánh của văn nghệ là: 
 Văn nghệ phản ánh thực tại khách quan qua lăng kính chủ quan của ng ư ời nghệ sĩ 
 Tác phẩm văn nghệ là 1 thông điệp nghệ thuật chứa đựng tâm t ư , tình cảm của tác giả 
 Văn nghệ mang đến n hững rung cảm và nhận thức của người tiếp nhận. 
Nội dung 01 
Nội dung 02 
Nội dung 03 
2. Nghệ thuật đối với đời sống tình cảm của con người 
S ợi dây nối kết con ng ư ời với thế giới bên ngoài 
N gười tù chính trị bị giam cầm , tra tấn cả về thể xác lẫn tinh thần trong không gian chật hẹp, tù túng, đầy ngột ngạt đã gửi tư tưởng mình vào thơ văn, coi đó là một thế giới mới, kết nối với thế giới bên ngoài. 
Khi con tu hú 
(Tố Hữu) 
Giúp con ng ư ời sống đầy đủ, phong phú với cuộc đời và với chính mình 
Bài học về lí tưởng sống cao đẹp, cống hiến cho quê hương đất nước 
Ta sẽ soi lại chính mình xem mình sống có ý nghĩa chưa, có lí tưởng so với thế hệ trẻ ngày trước hay chưa 
Giúp con ng ư ời v ư ợt khó khăn, thử thách; giữ cho “đời cứ t ư ơi” 
Niềm tin ở hiền gặp lành, ác giả ác báo 
Niềm tin vào cuộc sống, ý chí nghị lực 
Bằng giọng văn chân thành, đầy cảm hứng cùng dẫn chứng phong phú, giàu hình ảnh, tác giả cho thấy văn nghệ có sức mạnh lớn lao trong đời sống tâm hồn và trong cuộc sống hằng ngày của con người. 
Tiểu kết 
3. Khả năng cảm hóa của văn nghệ 
CON Đ Ư ỜNG TÌNH CẢM 
Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm 
Lay động cảm xúc, đi vào nhận thức 
Tự nhận thức, tự xây dựng mình 
 Đạo lí “ Uống n ư ớc nhớ nguồn” thể hiện qua câu chuyện về “ánh trăng im phăng phắc/ đủ cho ta giật mình” 
 Thấm thía về mất mát đau th ư ơng + Nhận ra giá trị tình cảm gia đình là thiêng liêng, bất diệt qua câu chuyện của ông Sáu và bé Thu Trân trọng, yêu th ư ơng ng ư ời thân của mình 
Ánh trăng – Nguyễn Duy 
 Bằng những lí lẽ đầy sức thuyết phục, tác giả khẳng định văn nghệ tác động mạnh mẽ đến tình cảm, nhận thức và hành động của con người 
Tiểu kết 
III. Tổng kết 
Nghệ thuật 
Hệ thống luận điểm chặt chẽ, hợp lí 
Cách viết ngắn gọn, giàu hình ảnh, dẫn chứng thuyết phục 
Giọng văn chân thành, say s ư a, nhiệt tâm 
Nội dung 
Bằng những rung động mãnh liệt của tâm hồn, văn nghệ đã nối sợi dây đồng cảm giữa nghệ sĩ và bạn đọc 
Văn nghệ giúp con người sống phong phú, tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn 
Thử hình dung một ngày không còn tồn tại văn nghệ, các nghệ sĩ không còn sáng tác và biểu diễn, các thư viện biến mất, sách báo không còn, các phương tiên truyền thông không còn. Thế giới và đời sống con người sẽ ra sao? 
Em và vẽ 1 bức tranh tái hiện cảnh đó và thuyết trình 
H ư ớng dẫn tự học 
01 
02 
03 
04 
Ôn lại bài cũ 
Nêu và phân tích ý nghĩa, tác động của 1 tác phẩm nghệ thuật em thích đối với em 
Tìm đọc thêm những tác phẩm khác của Nguyễn Đình Thi 
Soạn bài “Các thành phần biệt lập” 
Thank you! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_van_ban_tieng_noi_cua_van_nghe_nguye.pptx