Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 73: Ôn tập Tiếng Việt

Các phương châm hội thoại

Nguyên nhân nào khiến các nhân vật vi phạm một PCHT nào đó?

?.Trong lễ vấn danh , Mã Giám Sinh có lúc nói năng cộc lốc ,thiếu lễ độ? hắn vi phạm PCHT nào?nguyên nhân do đâu? :

“Hỏi tên rằng :”Mã Giám Sinh”

Hỏi quê rằng :”Huyện Lâm Thanh cũng gần.””

2.Trong phần đầu đoạn trích “Chiếc lược ngà”,Bé Thu phải gọi ông Sáu nhưng lại nói trổng?Em vi phạm PCHT nào?Tại sao Thu lại nói trổng như vậy?

Thu không tuân thủ PC lịch sự:nói trống không với người lớn tuổi. Em cố tình như vậyđể ưu tiên cho một yêu cầu khác quan trọng với em hơn.Vì em chỉ gọi “ba” chỉ khi em biết chắc chắn đó là cha của mình

So sánh cách nói của nhân vật trong ví dụ cho sau có gì khác nhau?(vi phạm PCHT nào,có dụng ý gì):

1“-Thế các cậu có mẹ không?

 -có,nhưng là mẹ khác,không phải là mẹ chúng tớ,chúng tớ không còn mẹ,mẹ chúng tớ chết rồi?”

2. “-Thế các cậu có mẹ không?

 -có,nhưng là mẹ kế,không phải mẹ đẻ”

Người nói đã có cách nói hơi dài dòng nhưng gây sự chú ý khiến người nghe hiểu theo một hàm ý (người mẹ kế không có tình cảm trìu mến yêu thương thật sự, với những đứa trẻ luôn luôn có một sự cách biệt)

ppt 13 trang cucpham 2760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 73: Ôn tập Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 73: Ôn tập Tiếng Việt

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 73: Ôn tập Tiếng Việt
Ôn tập Tiếng Việt 
A.Hệ thống đơn vị kiến thức : 
I.Phương châm hội thoại 
II.Xưng hô trong hội thoại 
III.Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp 
Bài14-Tiết 73 
Bài14-Tiết 73 Ôn tập Tiếng Việt  I.Các phương châm hội thoại 
Yêu cầu của PCHT 
- Nói có nội dung, đáp ứng đúng yêu cầu , không thừa,không thiếu 
- không nói những điều mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực 
- Nói đúng đề tài giao tiếp , tránh nói lạc đề 
- Cần nói rõ ràng , ng ắn gọn , tránh cách nói mơ hồ 
- Cần tôn trọng và tế nhị với người tham gia giao tiếp 
TÊN CÁC PCHT 
1.PC VỀ LƯỢNG 
2.PC VỀ CHẤT 
3.PC QUAN HỆ 
4.PC CÁCH THỨC 
5.PC LỊCH SỰ 
Bài14-Tiết 73 Ôn tập Tiếng Việt  I.Các phương châm hội thoại  
Nguyên nhân nào khiến các nhân vật vi phạm một PCHT nào đó ? 
?. Trong lễ vấn danh , Mã Giám Sinh c ó lúc n ói năng cộc lốc , thiếu lễ độ ? hắn vi phạm PCHT nào ?nguy ên nhân do đâu ? : 
“ Hỏi tên rằng :” Mã Giám Sinh ” 
Hỏi quê rằng :” Huyện Lâm Thanh cũng gần .”” 
Không tuân thủ PC lịch sự do 
vụng về , vô học 
Bài14-Tiết 73 Ôn tập Tiếng Việt  I.Các phương châm hội thoại 
? 2.Trong phần đầu đoạn trích “ Chiếc lược ngà”,Bé Thu phải gọi ông Sáu nhưng lại nói trổng?Em vi phạm PCHT nào?Tại sao Thu lại nói trổng như vậy ? 
Thu không tuân thủ PC lịch sự:nói trống không với người lớn tuổi . Em cố tình như vậy để ưu tiên cho một yêu cầu khác quan trọng với em hơn.Vì em chỉ gọi “ ba ” chỉ khi em biết chắc chắn đó là cha của mình 
Bài14-Tiết 73 Ôn tập Tiếng Việt  I.Các phương châm hội thoại 
So sánh cách nói của nhân vật trong ví dụ cho sau có gì khác nhau?(vi ph ạm PCHT nào,có dụng ý g ì ) : 
1“-Thế các cậu có mẹ không ? 
- có,nhưng là mẹ khác,không phải là mẹ chúng tớ,chúng tớ không còn mẹ,mẹ chúng tớ chết rồi ?” 
2. “- Thế các cậu có mẹ không ? 
- có,nhưng là mẹ kế,không phải mẹ đẻ ” 
 Người nói đã có cách nói hơi dài dòng nhưng gây sự chú ý khiến người nghe hiểu theo một hàm ý ( người mẹ k ế không có tình cảm trìu mến yêu thương th ật sự , v ới những đứa trẻ luôn luôn có một sự cách biệt ) 
Bài14-Tiết 73 Ôn tập Tiếng Việt  I.Các phương châm hội thoại 
* Lưu ý: 
- Cần chú ý tìm hiểu nhân vật tham gia giao tiếp vi phạm PCHT nào , nguyên nhân vi phạm do vô tình ,hay vụng về vô ý hoặc cố tình 
- Nếu cố tình thì sự cố tình đó nhằm mụch đích gì ? 
Bài14-Tiết 73 Ôn tập Tiếng Việt  II.Xưng hô trong hội thoại 
1.Từ ngữ xưng hô thông dụng trong Tiếng Việt : 
? Bài tập 1:Xác định những được dùng để xưng hô trong các trường hợp sau thuộc những từ loại nào ? 
a.- Chúng ta vừa qua Sa pa , bác không nhận ra ư? 
- Có. Tôi có nhận ra .Sa pa bắt đầu với những rặng đào  
b . Lan ơi,có đi xem ca nhạc cùng bọn tớ không ? 
c.Báo cáo thủ trưởng,chúng tôi đã hoàn thành nhiệm vụ . 
d.Bố mẹ ơi, con đã đi học về rồi ! 
Bài14-Tiết 73 Ôn tập Tiếng Việt  II.Xưng hô trong hội thoại 
* Từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt bao gồm : 
+ Các đại từ nhân xưng:tôi,chúng tôi,mình , tớ ta,tao  
+ Danh từ chỉ người : 
+ Danh từ chỉ quan hệ,họ hàng,nghề nghiệp , chức vụ 
Bài14-Tiết 73 Ôn tập Tiếng Việt  II.Xưng hô trong hội thoại 
b.Phương châm xưng hô của người Việt : 
? Đoạn trích dưới đây các nhân vật xưng hô với nhau theo phương châm nào ? 	 
a. Trước xe quân tử tạm ngồi 
Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa.”(LVT ) 
b.- Các ông , các bà ở đâu ta lên đấy ạ?... 
- Thưa ông , chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. 
Ở Gia Lâm lên ạ.Lúa má dưới ta thế nào,liệu có cấy được không bác .?(L àng ) 
	 A.Kính lão đắc thọ 
	 B.Xưng khiêm hô tôn 
	 C.Theo quan hệ họ hàng,nội tộc 
	 D.Theo quan hệ công việc,chức vụ 
Lưu ý:Xưng khiêm hô tôn ( t ự xưng thì khiêm nhường;gọi người đối thoại thì tôn kính) là một trong những nghi thức giao tiếp xã giao thường gặp của người Việt . 
- Không hiểu và không tuân theo nghi thức này sẽ bị đánh giá là thiếu văn hóa trong giao tiếp hoặc trịch thượng  làm ảnh hưởng đến hiệu quả của quan hệ giao tiếp 
Bài14-Tiết 73 Ôn tập Tiếng Việt  II.Xưng hô trong hội thoại 
c.Lựa chọn từ ngữ xưng hô cần căn cứ vào những yếu tố nào?Vì sao ?: 
A.Yếu tố hoàn cảnh,môi trường 
(ở nhà hay ở công sở,nơi công cộng ) 
B.Yếu tố quan hệ-vai giao tiếp 
( ngang vai hay không ngang vai ) 
C.Yếu tố tình cảm thái độ 
( buồn , vui hay tức giận;yêu hay ghét ) 
D.Kết hợp cả ba phương án trên 
Bài14-Tiết 73 Ôn tập Tiếng Việt  III.Cách dẫn trực tiếp  và cách dẫn gián tiếp 
Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp 
- Dẫn nguyên văn,nguyên vẹn lời nói hay suy nghĩ-Đặt sau dấu hai chấm trong ngoặc kép hoặc xuống dòng sau dấu gạch đầu dòng 
Bài tập : 
a.Câu văn nào sau đây sử dụng lời dẫn trực tiếp?Câu nào sử dụng lời dẫn gián tiếp ? 
A.Họa sĩ nghĩ thầm :” Chắc cu cậu chưa kịp quét tướcdọn dẹp,chưa kịp gấp chăn chẳng hạn .” 
B.Trong thâm tâm ông họa sĩ nghĩ rằng anh ta chưa kịp quét tước dọn dẹp , chưa kịp gấp chăn  
C.Nhà họa sĩ phá lên cười : 
- Buồn thì ai mà chả sợ.?Nó như con gián gặm nhấm người ta?Tốt hơn là tránh nó để làm việc đời . 
D.Sao người ta bảo anh là người cô độc nhất thế gian ? 
Cách dẫn trực tiếp 
Cách dẫn gián tiếp 
- Không dẫn nguyên văn mà thay đổi tùy thuộc vào người dẫn 
- Kh ông đi kèm với dấu hai chấm , dấu ngoặc kép , không phải xuống dòng 
Bài14-Tiết 73 Ôn tập Tiếng Việt  III.Cách dẫn trực tiếp  
Bài tập(SGK ) 
 Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh,cả thủy lẫn bộ cùng ra đi.Ngày 29 đến Nghệ An,vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi : 
 - Quân Thanh sang đánh , tôi sắp đem binh ra chống cự.Mưu đánh và giữ , cơ được hay thua,tiên sinh nghĩ như thế nào ? 
 Thiếp nói : 
 - Bây giờ trong nước trống không , lòng người tan rã,Quân Thanh ở xa tới đây,không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh,không hiểu rõ nên đánh hay giữ ra sao.Chúa công đi ra chuyến này,không quá mười ngày,quân Thanh sẽ bị dẹp tan 
Bài14-Tiết 73 Ôn tập Tiếng Việt  III.Cách dẫn trực tiếp-cách dẫn gián tiếp  
Cách chuyển từ dẫn gián tiếp sang dẫn trực tiếp : 
Cần chuyển đổi : 
+ từ ngữ xưng hô:từ ngôi thứ nhất sang ngôi thứ ba và ngược lại 
+ thời gian(hiện tại sang quá khứ ) 
+ một số từ ngữ cho phù hợp với hoàn cảnh sử dụng 
Cần bỏ các kí hiệu,dấu hiệu ngăn cách 
Đoạn văn sau khi chuyển : 
 Vua Quang Trung có hỏi Nguyễn Thiếp rằng quân Thanh sang đánh nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng thua thế nào?Nguyễn Thiếp có trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không , lòng người tan rã,Quân Thanh ở xa tới,không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh,không hiểu rõ nên đánh hay giữ ra sao nên nhà vua ra Bắc không quá mười ngày,quân Thanh sẽ bị dẹp tan 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_73_on_tap_tieng_viet.ppt