Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 37: Văn bản "Kiều ở lầu Ngưng Bích" - Trần Thị Minh Nguyệt

I – Tìm hiểu chung

1- Vị trí đoạn trích

Nằm phần hai : Gia biến và lưu lạc (Từ câu 1033-1054)

2- Đại ý

Tâm trạng bi kịch của Kiều khi bị giam lỏng ở

 lầu Ngưng Bích.

3- Bố cục văn bản :

6 câu thơ đầu: khung cảnh không gian , thời gian của bi kịch nội tâm .

8 câu thơ tiếp theo: Nỗi thương nhớ Kim Trọng và cha mẹ

8 câu thơ cuối: Ngoại cảnh nhìn qua tâm trạng Kiều

Nghệ thuật :

Miêu tả nội tâm bằng ngôn ngữ độc thoại

Tả cảnh ngụ tình.

Thành ngữ, điển cố, điệp ngữ, từ láy,

ẩn dụ , từ tượng thanh biểu cảm.

ppt 33 trang cucpham 4520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 37: Văn bản "Kiều ở lầu Ngưng Bích" - Trần Thị Minh Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 37: Văn bản "Kiều ở lầu Ngưng Bích" - Trần Thị Minh Nguyệt

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 37: Văn bản "Kiều ở lầu Ngưng Bích" - Trần Thị Minh Nguyệt
Trường Trung học cơ sở Hồng Hà 
Bài giảng ngữ văn 9 
Người thực hiện 
 Trần Thị Minh Nguyệt 
“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được, trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc” 
 (Trích tuyên ngôn độc lập ) 
	 Hồ Chí Minh 
Tiết 37 
Văn bản 
Kiều ở lầu Ngưng Bớch 
Trích : Truyện Kiều – Nguyễn Du 
I – Tìm hiểu chung 
1- Vị trí đoạn trích 
Nằm phần hai : Gia biến và lưu lạc (Từ câu 1033-1054) 
2- Đại ý 
-Tâm trạng bi kịch của Kiều khi bị giam lỏng ở 
 lầu Ngưng Bích. 
3- Bố cục văn bản : 
3 phần 
- 6 câu thơ đầu: khung cảnh không gian , thời gian 	của bi kịch nội tâm . 
- 8 câu thơ tiếp theo: Nỗi thương nhớ Kim Trọng 	và cha mẹ 
- 8 câu thơ cuối: Ngoại cảnh nhìn qua tâm trạng Kiều 
Tiết 37 
Văn bản 
Kiều ở lầu Ngưng Bớch 
Trích : Truyện Kiều – Nguyễn Du 
I – Tìm hiểu chung 
II- Đọc – hiểu văn bản 
1- Sáu câu thơ đầu 
“ Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân 
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. 
Bốn bề bát ngát xa trông, 
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. 
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, 
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.” 
Tiết 37 
Văn bản 
Kiều ở lầu Ngưng Bớch 
Trích : Truyện Kiều – Nguyễn Du 
I – Tìm hiểu chung 
II- Đọc – hiểu văn bản 
1- Sáu câu thơ đầu 
*/ Không gian: 
“Non xa” ,“trăng gần”_ “ở chung” 
“Cát vàng” , “bụi hồng”_ “bát ngát” 
Thiên nhiên thoáng đãng , vắng vẻ, lạnh lùng. 
*/ Thời gian: 
“Bẽ bàng” 
“mây sớm” 
“đèn khuya” 
“như chia tấm lòng” 
Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, từ láy 
Tâm trạng cô đơn , buồn tủi, như chia xé. 
Tiết 37 
Văn bản 
Kiều ở lầu Ngưng Bớch 
Trích : Truyện Kiều – Nguyễn Du 
I – Tìm hiểu chung 
II- Đọc – hiểu văn bản 
2- Tám câu thơ tiếp theo. 
“ Tưởng người dưới nguyệt chén đồng 
Tin sương luống những rày trông mai chờ. 
Bên trời góc bể bơ vơ , 
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. 
Xót người tựa cửa hôm mai, 
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? 
Sân lai cách mấy nắng mưa, 
Có khi gốc tử đã vừa người ôm. ” 
Tiết 37 
Văn bản 
Kiều ở lầu Ngưng Bớch 
Trích : Truyện Kiều – Nguyễn Du 
I – Tìm hiểu chung 
II- Đọc – hiểu văn bản 
2- Tám câu thơ tiếp theo. 
**/ Nhớ Kim Trọng 
“ Tưởng người dưới nguyệt chén đồng ” 
 . “ rày trông mai chờ” 
- Bản Thân: “ Tấm sonbao giờ cho phai” 
=> Ngôn ngữ độc thoại nội tâm . 
=> Đau đớn nuối tiếc mối tình đầu . 
**/ Nhớ cha mẹ. 
“Xót người tựa cửa hôm mai” 
“Quạt nồng ấp lạnh” 
“Sân lai”, “gốc tử” 
=> Ngôn ngữ độc thoại, 	thành ngữ, điển cố. 
 => Xót thương da diết, 	day dứt khôn nguôi. 
Người tình thủy chung. 
Người con hiếu thảo. 
Kiều có tấm lòng vị tha đáng trọng. 
Tiết 37 
Văn bản: 
Kiều ở lầu Ngưng Bớch 
Trích : Truyện Kiều – Nguyễn Du 
I – Tìm hiểu chung 
II- Đọc – hiểu văn bản 
“ Buồn trông cửa bể chiều hôm , 
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? 
Buồn trông ngọn nước mới sa, 
Hoa trôi man mác biết là về đâu? 
Buồn trông nội cỏ rầu rầu, 
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. 
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, 
ầ m ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.” 
3 – Tám câu thơ cuối 
Tiết 37: 
Văn bản 
Kiều ở lầu Ngưng Bớch 
Trích : Truyện Kiều – Nguyễn Du 
I – Tìm hiểu chung 
II- Đọc – hiểu văn bản 
3 – Tám câu thơ cuối 
“Buồn trông cửa bể chiều hôm 
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa” 
Từ láy : Nỗi buồn da diết 
nhớ về quê nhà xa cách 
 của Kiều. 
Tiết 37: 
Văn bản 
Kiều ở lầu Ngưng Bớch 
Trích : Truyện Kiều – Nguyễn Du 
I – Tìm hiểu chung 
II- Đọc – hiểu văn bản 
3 – Tám câu thơ cuối 
“Buồn trông ngọn nước mới sa, 
Hoa trôi man mác biết là về đâu? ” 
=> ẩn dụ : Nỗi buồn về phận “hoa trôi bèo dạt” lênh đênh vô định của Kiều. 
Tiết 37: 
Văn bản 
Kiều ở lầu Ngưng Bớch 
Trích : Truyện Kiều – Nguyễn Du 
I – Tìm hiểu chung 
II- Đọc – hiểu văn bản 
3 – Tám câu thơ cuối 
“Buồn trông nội cỏ rầu rầu , 
 Chân mây mặt đất một màu xanh xanh .” 
=> Từ láy : Nỗi bi thương, vô vọng, kéo dài không biết đến bao giờ. 
Tiết 37: 
Văn bản 
Kiều ở lầu Ngưng Bớch 
Trích : Truyện Kiều – Nguyễn Du 
I – Tìm hiểu chung 
II- Đọc – hiểu văn bản 
3 – Tám câu thơ cuối 
“Buồn trông gió cuốn mặt duềnh 
ầ m ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi .” 
=> Từ tượng thanh : tâm trạng hãi hùng, lo sợ trước giông bão của số phận sẽ đến xô đẩy và vùi dập cuộc đời Kiều. 
Tiết 37: 
Văn bản 
Kiều ở lầu Ngưng Bớch 
Trích : Truyện Kiều – Nguyễn Du 
I – Tìm hiểu chung 
II- Đọc – hiểu văn bản 
3 – Tám câu thơ cuối 
=> Điệp ngữ “Buồn trông”, ẩn dụ, từ láy, từ tượng thanh => tạo nhiều tầng ý nghĩa và nâng mức cảm xúc. 
“ Buồn trông cửa bể.xa xa?” 
“ Buồn trông ngọn nước về đâu? ” 
“ Buồn trông nội cỏ xanh xanh, ” 
“ Buồn trông gió cuốn ghế ngồi. ” 
Nỗi nhớ quê hương da diết . 
Buồn vì thân phận lênh đênh. 
Nỗi bi thương vô vọng. 
Nỗi hốt hoảng, kinh hoàng , lo sợ . 
Tiết 37 
Văn bản 
Kiều ở lầu Ngưng Bớch 
Trích : Truyện Kiều – Nguyễn Du 
I – Tìm hiểu chung 
II- Đọc – hiểu văn bản 
III- Tổng kết 
**/ Nghệ thuật : 
**/ Nội dung: 
- Miêu tả nội tâm bằng ngôn ngữ độc thoại 
- Tả cảnh ngụ tình. 	 
Thành ngữ, điển cố, điệp ngữ, từ láy, 
 ẩn dụ , từ tượng thanh biểu cảm.	 
- Cảnh Ngộ cô dơn buồn tủi và tấm lòng chung thủy, hiếu thảo của Kiều. 
Luyện tập 
**/ Bài 1: Cảnh lầu Ngưng Bích được tác giả miêu tả 
 chủ yếu qua con mắt của ai? 
A – Nguyễn Du 
B – Thúy Kiều 
C - Tú Bà 
D – Nhân vật khác 
**/ Bài 2: Tác dụng của điệp ngữ “ buồn trông ” trong 8 câu 	thơ cuối là gì? 
A- Nhấn mạnh những hoạt động khác nhau của Kiều. 
B – Tạo âm hưởng trầm buồn cho bài thơ. 
C – Nhấn mạnh tâm trạng đau đớn của Kiều. 
D - Nhấn mạnh sự ảm đạm của cảnh vật thiên nhiên. 
B 
C 
**/ Câu 3: Nhận định nào nói đúng nhất nội dung đoạn 	trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”? 
A- Thể hiện tâm trạng cô đơn tội nghiệp của kiều . 
 B – Nói lên nỗi nhớ người yêu và cha mẹ của Kiều . 
 C – Nói lên tâm trạng buồn bã, lo âu của Kiều . 
 D- Cả A, B , C đều đúng . 
D 
 Hướng dẫn về nhà 
- Học thuộc lòng đoạn trích, phân tích đoạn trích 
Tiết 37: Văn bản : Kiều ở lầu Ngưng Bích 
 ( Trích : Truyện Kiều – Nguyễn Du) 
 I - Tìm hiểu chung 
II- Đọc – hiểu văn bản 
 1- Sáu câu thơ đầu 
 2- Tám câu thơ tiếp theo 
 3 – Tám câu thơ cuối 
III- Tổng kết 
- Soạn bài: “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” 
Cảm Ơn Các Thầy Cô Giáo Tới Dự Giờ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_37_van_ban_kieu_o_lau_ngung_bic.ppt