Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 28: Văn bản "Cảnh ngày xuân" (Bản hay)

 Thanh minh trong tiết tháng ba

Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh

Gần xa nô nức yến anh

Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân

Dập dìu tài tử giai nhân

Ngựa xe như nước áo quần như nêm

Ngổn ngang gò đống kéo lên

Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay

- Tảo mộ: là đi viếng và sửa sang lại phần mộ của người thân.

- Đạp thanh: giẫm lên cỏ xanh (người đi chơi xuân ở chốn đồng quê, giẫm lên cỏ xanh).

Trong đoạn thơ Nguyễn Du đã sử dụng những từ ghép từ láy là những danh từ, động từ, tính từ và các biện pháp tu từ để gợi lên không khí và hoạt động của lễ hội.

 Sử dụng từ ngữ: hàng loạt các từ láy, từ ghép, các danh từ, động từ, tính từ

+ Các danh từ: yến anh, chị em, tài tử, giai nhân

 -> gợi sự đông vui, nhiều người cùng đến hội, nhất là các nam thanh nữ tú, trai tài gái sắc.

+ Các động từ: sắm sửa, dập dìu

 -> gợi tả sự rộn ràng náo nhiệt của ngày hội.

+ Các tính từ: gần xa, nô nức, ngổn ngang

 -> tâm trạng háo hức phấn khởi của người đi hội, người đến lễ hội rất đông.

Sử dụng những biện pháp tu từ:

+ Ẩn dụ: nô nức yến anh

-> gợi lên từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuân ríu rít như chim yến, chim oanh.

+ Hoán dụ, so sánh: ngựa xe – nước; áo quần – nêm

-> người đổ đến lễ hội rất đông, chật ken vào nhau.

 => Không khí lễ hội đông vui, rộn ràng, náo nức.

 

ppt 20 trang cucpham 03/08/2022 260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 28: Văn bản "Cảnh ngày xuân" (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 28: Văn bản "Cảnh ngày xuân" (Bản hay)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 28: Văn bản "Cảnh ngày xuân" (Bản hay)
TiÕt 28 
TrÝch “ truyÖn kiÒu ”– nguyÔn du 
CẢNH NGÀY XUÂN 
KiÓm tra bµi cò 
BÀI CŨ 
Câu1 : Nhận định nào nói đầy đủ nhất về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du trong đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều”. 
a. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và biện pháp lí tưởng hoá nhân vật. 
b. Sử dụng các hình ảnh ước lệ, tượng trưng. 
c. Sử dụng điển cố và phương pháp đòn bẩy. 
d. Cả a-b-c đều đúng.* 
Câu 2 : Đọc thuộc lòng đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều”. Nêu nội dung chính của văn bản? 
d 
 Ca ngợi vẻ đẹp , tài năng của con người và dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh là biểu hiện của cảm hứng nhân văn ở Nguyễn Du . 
CẢNH NGÀY XUÂN 
 ( Trích “ Truyện Kiều ” - Nguyễn Du ) 
Ngày xuân con én đưa thoi . 
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi 
Cỏ non xanh tận chân trời 
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa 
Thanh minh trong tiết tháng ba 
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh 
Gần xa nô nức yến anh 
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân 
Dập dìu tài tử giai nhân 
Ngựa xe như nước áo quần như nêm 
Ngổn ngang gò đống kéo lên 
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay 
Tà tà bóng ngả về tây 
Chị em thơ thẩn dan tay ra về 
Bước dần theo ngọn tiểu khê 
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh 
Nao nao dòng nước uốn quanh 
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang 
Ngày xuân con én đưa thoi , 
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi . 
Cỏ non xanh tận chân trời , 
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa . 
Thanh minh trong tiết tháng ba , 
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh . 
Gần xa nô nức yến anh , 
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân . 
Dập dìu tài tử giai nhân , 
Ngựa xe như nước áo quần như nêm . 
Ngổn ngang gò đống kéo lên , 
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay. 
Tà tà bóng ngả về tây , 
Chị em thơ thẩn dan tay ra về . 
Bước dần theo ngọn tiểu khê , 
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh . 
Nao nao dòng nước uốn quanh , 
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang . 
Khung cảnh ngày xuân 
Khung cảnh lễ hội 
 trong tiết Thanh minh 
Cảnh chị em Thuý Kiều 
 du xuân trở về 
TrÝch “ truyÖn kiÒu ”– nguyÔn du 
 Ngày xuân con én đưa thoi , 
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi . 
 Cỏ non xanh tận chân trời , 
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa . 
 Ngày xuân con én đưa thoi , 
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi . 
 Cỏ non xanh tận chân trời , 
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa . 
 => Bức tranh sinh động có hồn về 
 một buổi sáng mùa xuân tinh khôi, 
 thanh khiết và tràn đầy sức sống. 
 2)Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh : 
 Thanh minh trong tiết tháng ba 
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh 
Gần xa nô nức yến anh 
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân 
Dập dìu tài tử giai nhân 
Ngựa xe như nước áo quần như nêm 
Ngổn ngang gò đống kéo lên 
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay 
- Tảo mộ : là đi viếng và sửa sang lại phần mộ của người thân . 
- Đạp thanh : giẫm lên cỏ xanh ( người đi chơi xuân ở chốn đồng quê , giẫm lên cỏ xanh ). 
Trao đổi nhóm 
( Thời gian : 2 phút ) 
 Trong đoạn thơ Nguyễn Du đã sử dụng những từ ghép từ láy là những danh từ , động từ , tính từ và các biện pháp tu từ để gợi lên không khí và hoạt động của lễ hội . 
 Câu hỏi 1 
 Tìm các từ ghép , từ láy là những danh từ , động từ , tính từ ? Các từ ấy gợi lên không khí lễ hội như thế nào ? 
 Câu hỏi 2 
 Đoạn thơ sử dụng những phép tu từ nào ? Các biện pháp tu từ ấy ấy gợi lên không khí lễ hội ra sao ? 
Câu 1 
 Sử dụng từ ngữ : hàng loạt các từ láy , từ ghép , các danh từ , động từ , tính từ 
+ Các danh từ : yến anh , chị em , tài tử , giai nhân 
 -> gợi sự đông vui , nhiều người cùng đến hội , nhất là các nam thanh nữ tú , trai tài gái sắc . 
+ Các động từ : sắm sửa , dập dìu 
 -> gợi tả sự rộn ràng náo nhiệt của ngày hội . 
+ Các tính từ : gần xa , nô nức , ngổn ngang 
 -> tâm trạng háo hức phấn khởi của người đi hội , người đến lễ hội rất đông . 
 Câu 2 
 Sử dụng những biện pháp tu từ : 
+ Ẩn dụ : nô nức yến anh 
-> gợi lên từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuân ríu rít như chim yến , chim oanh . 
+ Hoán dụ , so sánh : ngựa xe – nước ; áo quần – nêm 
-> người đổ đến lễ hội rất đông , chật ken vào nhau . 
 => Không khí lễ hội đông vui , rộn ràng , náo nức . 
 2) Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh : 
* Lễ : Tảo mộ 
* Hội : Đạp thanh 
Thanh minh trong tiết tháng ba 
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh 
Gần xa nô nức yến anh 
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân 
Dập dìu tài tử giai nhân 
Ngựa xe như nước áo quần như nêm 
Ngổn ngang gò đống kéo lên 
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay 
Truyền thống văn hoá xưa 
- Dùng từ ghép , từ láy giàu sức gợi . 
- Dùng hình ảnh ẩn dụ , hoán dụ , so sánh . 
 * Nghệ thuật miêu tả : 
 Không khí lễ hội đông vui , rộn ràng , náo nhiệt hiện lên rõ nét sinh động . 
 2)Khung cảnh lễ hội Thanh minh : 
Thanh minh trong tiết tháng ba 
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh 
Gần xa nô nức yến anh 
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân 
Dập dìu tài tử giai nhân 
Ngựa xe như nước áo quần như nêm 
Ngổn ngang gò đống kéo lên 
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay 
 LỄ TẢO MỘ 
 HỘI THANH MINH 
CẢNH NGÀY XUÂN 
 Tà tà bóng ngả về tây , 
Chị em thơ thẩn dan tay ra về . 
 Bước dần theo ngọn tiểu khê , 
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh . 
 Nao nao dòng nước uốn quanh , 
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang 
 Tà tà bóng ngả về tây , 
Chị em thơ thẩn dan tay ra về . 
 Bước dần theo ngọn tiểu khê , 
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh . 
 Nao nao dòng nước uốn quanh , 
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang 
  Ngày xuân con én đưa thoi , Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi . Cỏ non xanh tận chân trời , Cành lê trắng điểm một vài bông hoa . 
 Tà tà bóng ngả về tây , 
Chị em thơ thẩn dan tay ra về . 
 Bước dần theo ngọn tiểu khê , 
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh . 
 Nao nao dòng nước uốn quanh , 
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang 
 * Giống : cùng tả cảnh thiên nhiên mùa xuân 
* Khác :  + Bốn câu đầu: cảnh được mở ra vào buổi sớm xuân khi vào hội, không gian khoáng đạt, ánh sáng đẹp. + Bốn câu thơ sau: cảnh được miêu tả vào lúc chiều tà qua tâm trạng của con người khi tan hội, tất cả đang nhạt dần, lặng dần -> Cảnh thấm đẫm tâm trạng. 
 Tà tà bóng ngả về tây , 
Chị em thơ thẩn dan tay ra về . 
 Bước dần theo ngọn tiểu khê , 
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh . 
 Nao nao dòng nước uốn quanh , 
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang 
 Không gian , thời gian : trời chiều , nắng nhạt . 
 Khung cảnh : bầu trời , dòng nước uốn quanh -> đẹp . 
 Chuyển động : mặt trời từ từ ngả bóng , dan tay bước dần , 
dòng nước uốn quanh -> nhẹ nhàng , chậm chạp . 
 Tâm trạng : thơ thẩn , nao nao -> bâng khuâng , xao xuyến . 
 Tà tà bóng ngả về tây , 
Chị em thơ thẩn dan tay ra về . 
 Bước dần theo ngọn tiểu khê , 
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh . 
 Nao nao dòng nước uốn quanh , 
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang 
Các từ láy vừa miêu tả cảnh , vừa gợi tâm trạng 
 Bút pháp tả cảnh 
ngụ tình 
III.TỔNG KẾT: 
1)Nghệ thuật : Sử dụng từ ngữ , bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình . 
2) Nội dung: Bức tranh thiên nhiên , lễ hội mùa xuân tươi đẹp , trong sáng . 
* Ghi nhớ : SGK – Tr 87 
CẢNH NGÀY XUÂN 
1 
N 
Ư 
A 
X 
G 
E 
3 
5 
?3 
6 
7 
?1 
?5 
4 
?4 
?6 
?7 
?2 
M 
Ô 
T 
A 
O 
8 
?8 
2 
N 
N 
O 
C 
O 
A 
N 
H 
N 
Ê 
Y 
H 
I 
N 
C 
C 
H 
U 
C 
T 
H 
 
N 
Ơ 
H 
T 
Trß ch¬i « ch ÷ 
C 
O 
N 
E 
N 
G 
H 
Ê 
H 
N 
Ê 
U 
K 
Ê 
H 
T 
I 
§ iÒn tõ vµo chç trèng 
9 
?9 
10 
?10 
11 
?11 
T 
A 
N 
H 
H 
I 
N 
H 
M 
I 
U 
D 
D 
P 
 
12 
?12 
Đ 
I 
Ê 
M 
G 
10 
Ư 
Ơ 
N 
T 
H 
Ngµy xu©n ...®­a thoi 
1 
C 
Ả 
N 
H 
N 
G 
Ụ 
T 
Ì 
N 
H 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
LÔ lµ... héi lµ ®¹p thanh 
2 
... xanh tËn ch©n trêi , 
3 
... trong tiÕt th¸ng ba , 
4 
GÇn xa n« nøc ..., 
5 
... nh ­ n­íc ¸o quÇn nh ­ nªm . 
6 
ThiÒu quang ...®· ngoµi s¸u m­¬i . 
7 
Chị em ... dan tay ra vÒ .. 
8 
... tµi tö giai nh©n , 
9 
Dip cÇu nho nhá cuèi ...b¾c ngang . 
10 
B­íc dÇn theo ngän ... 
11 
Chóc mõng nhãm em ®· vµo « may m¾n 
12 
 HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: 
1)Bài cũ : 
Học thuộc lòng đoạn trích : “ Cảnh ngày xuân ” 
Nắm vững phân tích nội dung và nghệ thuật trong đoạn trích . 
 Làm bài tập 1 phần luyện tập sgk 
trang 87 
2)Bài mới : 
Soạn bài “ Kiều ở lầu Ngưng Bích ”. 
Chân thành cảm ơn 
 các thầy cô giáo 
và các em học sinh ! 
Bất 
Tri 
Tam 
Bách 
Dư 
Niên 
Hậu 
Thiên 
Hạ 
Hà 
Nhân 
Khấp 
Tố 
Như 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_28_van_ban_canh_ngay_xuan_ban_h.ppt