Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 17: Cách dẫn trực tiếp. Cách dẫn gián tiếp - Đinh Mai Thu

a) Cháu ở liền trong trạm hàng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. Ấy thế là một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “ Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?”

Dẫn lời nói (có từ “nói”) được tách ra khỏi phần câu đứng trước bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.

b) Hoạ sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn.”

Dẫn ý nghĩ (có từ “nghĩ”) được tách ra khỏi phần câu đứng trước bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.

TL cặp đôi (1 phút)

H. Trong cả hai đoạn trích, có thể thay đổi vị trí giữa các bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó được không? Nếu được thì hai bộ phận đó được ngăn cách với nhau bởi dấu gì?

Khi chuyển đổi vị trí hai bộ phận ở (b), ta có:

“Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” – Hoạ sĩ nghĩ thầm.

Nội dung :

Nhắc lại một cách nguyên vẹn lời nói hay ý nghĩ của nhân vật

Dấu hiệu hình thức:

Nằm trong dấu ngoặc kép và đứng sau dấu hai chấm

Cách dẫn trực tiếp

ppt 26 trang cucpham 03/08/2022 80
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 17: Cách dẫn trực tiếp. Cách dẫn gián tiếp - Đinh Mai Thu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 17: Cách dẫn trực tiếp. Cách dẫn gián tiếp - Đinh Mai Thu

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 17: Cách dẫn trực tiếp. Cách dẫn gián tiếp - Đinh Mai Thu
NGỮ VĂN9 
 Tiết 17 : 
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP CÁCH DẪN GIÁN TIẾP 
Giaùo vieân thöïc hieän: Đinh Mai Thu 
1 
Kiểm tra bài cũ 
Câu 1: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp? 
Câu 2 : Nêu những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại? 
*  Những tình huống không tuân thủ phương châm hội thoại thường do là: 
– Người nói vô ý, vụng về , thiếu văn hóa trong giao tiếp. 
– Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hay một yêu cầu khác quan trọng hơn. 
– Người nói muốn gây sự chú ý, hướng người nghe hiểu câu nói theo một ý nghĩa hàm ẩn nào đó. 
Để tuân thủ các phương châm hội thoại, người nói phải nắm được đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói nhằm mục đích gì? ) 
2 
3 
Tiết 17 
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP - CÁCH DẪN GIÁN TIẾP 
4 
Tiết 17 
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP 
I – Cách dẫn trực tiếp 
5 
b) Hoạ sĩ nghĩ thầm: “ Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn .” 
a) Cháu ở liền trong trạm hàng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. Ấy thế là một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “ Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?” 
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI (1 phút) 
Bộ phận in đậm ở đoạn trích (a) và (b) là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Vì sao em biết? 
Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì? 
6 
 Dẫn lời nói (có từ “nói”) được tách ra khỏi phần câu đứng trước bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép . 
b) Hoạ sĩ nghĩ thầm: “ Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn .” 
 Dẫn ý nghĩ (có từ “nghĩ”) được tách ra khỏi phần câu đứng trước bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. 
a) Cháu ở liền trong trạm hàng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. Ấy thế là một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “ Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì ? ” 
7 
 “ Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn ” – Hoạ sĩ nghĩ thầm. 
* Khi chuyển đổi vị trí hai bộ phận ở (b), ta có: 
TL cặp đôi (1 phút) 
H. Trong cả hai đoạn trích, có thể thay đổi vị trí giữa các bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó được không? Nếu được thì hai bộ phận đó được ngăn cách với nhau bởi dấu gì? 
8 
* Nội dung : 
* Dấu hiệu hình thức: 
 Cách dẫn trực tiếp 
 Nhắc lại một cách nguyên vẹn lời nói hay ý nghĩ của nhân vật 
 Nằm trong dấu ngoặc kép và đứng sau dấu hai chấm 
9 
Bài tập 1 : Tìm lời dẫn trong những đoạn trích sau ( Trích từ truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao ). Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? 
 DÉn ý nghÜ, c¸ch dÉn: trùc tiÕp. 
 DÉn ý nghÜ, c¸ch dÉn: trùc tiÕp. 
 a) Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng : “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?” 
 a) Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng : “ A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?” 
b) Sau khi thằng con đi, lão tự bảo rằng: “ Cái vườn là của con ta. Hồi còn mồ ma mẹ nó, mẹ nó cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi, mới để ra được năm mươi đồng bạc tậu. Hồi ấy, mọi thức đều rẻ cả  ” 
b ) Sau khi thằng con đi, lão tự bảo rằng: “ Cái vườn là của con ta. Hồi còn mồ ma mẹ nó, mẹ nó cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi, mới để ra được năm mươi đồng bạc tậu. Hồi ấy, mọi thức đều rẻ cả  ” 
10 
Tiết 17 : 
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP 
I – Cách dẫn trực tiếp 
 II – Cách dẫn gián tiếp 
11 
§äc vµ t×m hiÓu c¸c ®o¹n trÝch sau : 
 Thuật lại lời nói (lời khuyên), không ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì cả 
Thuật lại ý nghĩ, ngăn cách bằng từ “rằng” 
a) Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con trai hiểu. Lão khuyên nó hãy dằn lòng bỏ đám này, để dùi giắng lại ít lâu, xem có đám nào khá mà nhẹ tiền hơn sẽ liệu; chẳng lấy đứa này thì lấy đứa khác; làng này đã chết hết con gái đâu mà sợ. 	 	 	 
	(Nam Cao, L·o H¹c ) 
b) Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật . 
	 (Ph¹m V¨n §ång, Chñ tÞch Hå ChÝ Minh, 
 	 tinh hoa vµ khÝ ph¸ch cña d©n téc, l­ư¬ng t©m cña thêi ®¹i ) 
 thay từ “rằng” bằng từ “là” 
12 
* Nội dung in đậm trong các ví dụ: 
* Dấu hiệu hình thức: 
 Cách dẫn gián tiếp 
Được thuật lại 
Không được đặt trong dấu ngoặc kép 
13 
Lưu ý: Có thể chuyển từ lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp (hoặc ngược lại) cần chú ý điều chỉnh cho thích hợp 
Ví dụ: Nam nói “Chiều nay tớ đến nhà Tâm học Toán.” 
Nam nói rằng chiều nay nó đến nhà bạn Tâm học Toán. 
Dẫn trực tiếp 
Dẫn gián tiếp 
14 
* Cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp: 
 1. Bỏ dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. 
 2. Chuyển chủ ngữ ở lời dẫn trực tiếp theo ngôi thích hợp. 
* Ví dụ : 
- Bấy giờ bà mẹ mới vui lòng nói: “ Chỗ này là chỗ con ta ở được đây .” 
=> Bấy giờ bà mẹ mới vui lòng nói rằng đây là chỗ con bà ở được 
15 
Dẫn trực tiếp 
Dẫn gián tiếp 
Giống : Đều là dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật 
- Dẫn nguyên văn. 
- Đặt trong đấu ngoặc kép. 
- Thuật lại có điều chỉnh. 
- Không đặt trong dấu ngoặc k é p. 
So s¸nh c¸ch dÉn 
16 
Tiết 17 : 
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP 
I – Cách dẫn trực tiếp 
 II – Cách dẫn gián tiếp 
 III – Luyện tập 
17 
Bµi tËp 2 : ViÕt mét ®o¹n v¨n nghÞ luËn cã néi dung liªn quan ®Õn mét trong ba ý kiÕn dư­íi ®©y. TrÝch dÉn ý kiÕn ®ã theo hai c¸ch: dÉn trùc tiÕp vµ dÉn gi¸n tiÕp. 
 a) Chóng ta ph¶i ghi nhí c«ng lao cña c¸c vÞ anh hïng d©n téc v× c¸c vÞ Êy lµ tiªu biÓu cña mét d©n téc anh hïng. 
 (Hå ChÝ Minh, B¸o c¸o ChÝnh trÞ t¹i §¹i héi ®¹i biÓu toµn quèc lÇn thø II cña §¶ng) 
b) Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. 	 (Phạm Văn Đồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, 	tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại) 
c) Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình . 	 ( Đặng Thai Mai, Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc) 
18 
Bµi tËp 2 : ViÕt mét ®o¹n v¨n nghÞ luËn cã néi dung liªn quan ®Õn mét trong ba ý kiÕn dư­íi ®©y. TrÝch dÉn ý kiÕn ®ã theo hai c¸ch: dÉn trùc tiÕp vµ dÉn gi¸n tiÕp. 
Nhóm 1,2 dẫn trực tiếp 
Nhóm 3,4 dẫn gián tiếp 
 a) Chóng ta ph¶i ghi nhí c«ng lao cña c¸c vÞ anh hïng d©n téc v× c¸c vÞ Êy lµ tiªu biÓu cña mét d©n téc anh hïng. 
 (Hå ChÝ Minh, B¸o c¸o ChÝnh trÞ t¹i §¹i héi ®¹i biÓu toµn quèc lÇn thø II cña §¶ng) 
19 
* D ẫ n gi á n ti ế p: Trong tác phẩm “Tiếng Việt một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc” , gi áo sư Đặng Thai Mai đã nói rằng n gười Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình . 
* D ẫ n tr ự c ti ế p : Trong tác phẩm “Tiếng Việt một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc” , gi áo sư Đặng Thai Mai đã nói: “ Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.” 
c) Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình . 	 ( Đặng Thai Mai, Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc) 
20 
	 Hôm sau Linh Phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan ra khỏi nước. Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng mà dặn: 
 - Nhờ nói hộ với chàng Trương, nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, thì xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, tôi sẽ trở về. 
 (Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương) 
Bµi tËp 3: Hãy thuật lại lời nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích sau đây theo cách dẫn gián tiếp: 
3 PHÚT 
21 
	 Hôm sau Linh Phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan ra khỏi nước. Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng mà dặn: 
 - Nhờ nói hộ với chàng Trương, nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, thì xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, tôi sẽ trở về. 
(Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương) 
* C¸ch dÉn gi¸n tiÕp: 
 Hôm sau Linh Phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan ra khỏi nước. Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng và dặn Phan nói hộ với chàng Trương rằng nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, thì xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, Vũ Nương sẽ trở về. 
* C¸ch dÉn trùc tiÕp: 
22 
Cuûng coá baøi hoïc 
- Thế nào là cách dẫn trực tiếp – Cách dẫn gián tiếp ? 
- Có thể chuyển từ cách dẫn trực tiếp sang cách dẫn gián tiếp (hoặc ngược lại) được không – khi chuyển cần lưu ý điều gì? 
23 
 Cã hai c¸ch dÉn lêi nãi hay ý nghÜ : dÉn trùc tiÕp vµ dÉn gi¸n tiÕp. 
 C¶ hai c¸ch dÉn ®Òu cã thÓ sö dông tõ “ r»ng ”.	 
- Khi chuyÓn tõ lêi dÉn trùc tiÕp sang lêi dÉn gi¸n tiÕp cÇn: 
 + Bá dÊu hai chÊm vµ dÊu ngoÆc kÐp; 
 + ChuyÓn chñ ng÷ ë lêi dÉn trùc tiÕp sang ng«i thÝch hîp (®¹i tõ ë ng«i thø 3) ; 
 + Thay ®æi c¸c tõ ®Þnh vÞ thêi gian cho thÝch hîp . 
Mét sè kiÕn thøc cÇn l­ưu ý: 
24 
Daën doø hoïc sinh chuaån bò tieát hoïc tieáp theo 
- Học thuộc nội dung ghi nhớ 
- Tập đặt lời dẫn trực tiếp sau đó chuyển thành lời dẫn gián tiếp 
- Đọc trước và soạn bài: “Sự phát triển của từ vựng’ – Lưu ý: 
+ Đọc kĩ phần ví dụ và trả lời các câu hỏi 
+ Chuẩn bị hệ thống bài tập 
25 
CHUÙC QUYÙ THAÀY COÂ GIAÙO MAÏNH KHOÛE - CHUÙC CAÙC EM HOÏC TOÁT 
26 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_17_cach_dan_truc_tiep_cach_dan.ppt