Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 161: Văn bản "Bắc Sơn" - Hà Minh Khương

I. Đọc hiểu chú thích

1.Tác giả (1912-1960)

Ông là nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng

Ông là người đặt nền móng cho nền kịch cách mạng Việt Nam

2.Tác phẩm:

Bắc Sơn là vở kịch nói đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám

Vở kịch lấy bối cảnh từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940-1941)

II. Đọc hiểu văn bản

1.Cấu trúc văn bản

2.Nội dung văn bản

a.Xung đột và tình huống của kịch

- Xung đột giữa hai lực lượng: cách mạng và kẻ thù

- Xung đột cụ thể:

+ Sự đối đầu giữa Ngọc và đồng bọn với Thái, Cửu

+ Mâu thuẫn gia đình, nội tâm giữa Thơm và Ngọc

- Tình huống: Cuộc khởi nghĩa thất bại. Giặc lùng bắt gắt gao các chiến sĩ cách mạng.Thái, Cửu tình cờ chạy trốn đúng vào nhà Thơm. Ngọc - chồng Thơm đang lùng bắt các anh lại đột ngột trở về nhà.

 

ppt 18 trang cucpham 3740
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 161: Văn bản "Bắc Sơn" - Hà Minh Khương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 161: Văn bản "Bắc Sơn" - Hà Minh Khương

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 161: Văn bản "Bắc Sơn" - Hà Minh Khương
KÍNH CHÀO CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ 
Ngữ Văn 9 
Thứ 4, ngày 21 tháng 4 năm 2010 
(Trích hồi bốn) 
Giáo viên: Hà Minh Khương 
Trường: THCS Thụy An 
Tiết 161: Bắc Sơn 
Tiết 161 
BẮC SƠN 
(Trích hồi bốn) 
I. Đọc hiểu chú thích 
1.Tác giả (1912-1960) 
TIỂU THUYẾT 
 Đêm hội Long Trì (1942) 
- An Tư công chúa (1944) 
- Truyện anh Lục (1955) 
- Bốn năm sau (1959) 
- Sống mãi với Thủ đô (1961) 
- Lá cờ thêu sáu chữ vàng 
KỊCH 
- Vũ Như Tô (1943) 
- Cột đồng Mã Viện ( 1944) 
- Bắc Sơn (1946) 
- Những người ở lại (1948) 
- Anh Sơ đầu quân (tập kịch, 1949) 
- Lũy hoa (1960) 
Cùng nhiều truyện và kí sự khác: Truyện phim Lũy hoa (1961), Ký sự Cao Lạng (ký,1951), Chiến sĩ ca-nô, An Dương Vương xây thành ốc, Truyện anh Lục, Tìm mẹ, Lá cờ thêu sáu chữ vàng... 
Một số tác phẩm tiêu biểu 
Tiết 161 
BẮC SƠN 
(Trích hồi bốn) 
I. Đọc hiểu chú thích 
1.Tác giả (1912-1960) 
- Ông là nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng 
- Ông là người đặt nền móng cho nền kịch cách mạng Việt Nam 
Trang bìa một số tác phẩm của Nguyễn Huy Tưởng 
Tiết 161 
BẮC SƠN 
(Trích hồi bốn) 
I. Đọc hiểu chú thích 
1.Tác giả (1912-1960) 
- Ông là nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng 
- Ông là người đặt nền móng cho nền kịch cách mạng Việt Nam 
2.Tác phẩm: 
- Bắc Sơn là vở kịch nói cách mạng đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám 
- Vở kịch lấy bối cảnh từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940-1941) 
Tiết 161 
BẮC SƠN 
(Trích hồi bốn) 
I. Đọc hiểu chú thích 
1.Tác giả (1912-1960) 
- Ông là nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng 
- Ông là người đặt nền móng cho nền kịch cách mạng Việt Nam 
2.Tác phẩm: 
- Bắc Sơn là vở kịch nói đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám 
- Vở kịch lấy bối cảnh từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940-1941) 
3.Vài nét về thể loại kịch ( SGK- 165) 
II. Đọc hiểu văn bản 
1.Cấu trúc văn bản 
a.Nội dung đoạn trích: 
Thể hiện cuộc đấu tranh nội tâm của Thơm và hành động cứu hai người cán bộ cách mạng của cô. 
b.Bố cục đoạn trích: 
Lớp I : Đối thoại giữa Ngọc và Thơm, cô dần nhận ra sự thật về Ngọc 
Lớp II : Thái, Cửu chạy nhầm vào nhà Thơm. Thơm giấu hai anh vào buồng của mình 
Lớp III : Thơm nhận ra bản chất phản động của Ngọc 
Tiết 161 
BẮC SƠN 
(Trích hồi bốn) 
I. Đọc hiểu chú thích 
1.Tác giả (1912-1960) 
- Ông là nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng 
- Ông là người đặt nền móng cho nền kịch cách mạng Việt Nam 
2.Tác phẩm: 
- Bắc Sơn là vở kịch nói đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám 
- Vở kịch lấy bối cảnh từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940-1941) 
II. Đọc hiểu văn bản 
1.Cấu trúc văn bản 
2.Nội dung văn bản 
a.Xung đột và tình huống của kịch 
Câu hỏi thảo luận 
Nhóm 1: Xung đột kịch chủ yếu trong hồi 4 là mâu thuẫn - xung đột giữa những lực lượng nào? Cụ thể là giữa ai với ai? 
Nhóm 2: Tình huống kịch làm nền cho mâu thuẫn - xung đột phát triển ở đây là gì? 
- Xung đột giữa hai lực lượng: cách mạng và kẻ thù 
- Xung đột cụ thể: 
+ Sự đối đầu giữa Ngọc và đồng bọn với Thái, Cửu 
+ Mâu thuẫn gia đình, nội tâm giữa Thơm và Ngọc 
- Tình huống: Cuộc khởi nghĩa thất bại. Giặc lùng bắt gắt gao các chiến sĩ cách mạng.Thái, Cửu tình cờ chạy trốn đúng vào nhà Thơm. Ngọc - chồng Thơm đang lùng bắt các anh lại đột ngột trở về nhà. 
Tiết 161 
BẮC SƠN 
(Trích hồi bốn) 
I. Đọc hiểu chú thích 
1.Tác giả (1912-1960) 
- Ông là nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng 
- Ông là người đặt nền móng cho nền kịch cách mạng Việt Nam 
2.Tác phẩm: 
- Bắc Sơn là vở kịch nói đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám 
- Vở kịch lấy bối cảnh từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940-1941) 
II. Đọc hiểu văn bản 
1.Cấu trúc văn bản 
2.Nội dung văn bản 
a.Xung đột và tình huống của kịch 
- Xung đột giữa hai lực lượng: cách mạng và kẻ thù 
- Xung đột cụ thể: 
+ Sự đối đầu giữa Ngọc và đồng bọn với Thái, Cửu 
+ Mâu thuẫn gia đình, nội tâm giữa Thơm và Ngọc 
- Tình huống: Cuộc khởi nghĩa thất bại. Giặc lùng bắt gắt gao các chiến sĩ cách mạng.Thái, Cửu tình cờ chạy trốn đúng vào nhà Thơm. Ngọc - chồng Thơm đang lùng bắt các anh lại đột ngột trở về nhà. 
- Xung đột giữa hai lực lượng: cách mạng và kẻ thù 
- Xung đột cụ thể: 
+ Sự đối đầu giữa Ngọc và đồng bọn với Thái, Cửu 
+ Mâu thuẫn gia đình, nội tâm giữa Thơm và Ngọc 
- Tình huống: Cuộc khởi nghĩa thất bại. Giặc lùng bắt gắt gao các chiến sĩ cách mạng.Thái, Cửu tình cờ chạy trốn đúng vào nhà Thơm. Ngọc-chồng Thơm đang lùng bắt các anh lại đột ngột trở về nhà. 
Trang bìa một số tác phẩm của Nguyễn Huy Tưởng 
TIỂU THUYẾT 
 Đêm hội Long Trì (1942) 
- An Tư công chúa (1944) 
- Truyện Anh Lục (1955) 
- Bốn năm sau (1959) 
- Sống mãi với Thủ đô (1961) 
- Lá cờ thêu sáu chữ vàng 
KỊCH 
- Vũ Như Tô (1943) 
- Cột đồng Mã Viện ( 1944) 
- Bắc Sơn (1946) 
- Những người ở lại (1948) 
- Anh Sơ đầu quân (tập kịch, 1949) 
- Lũy hoa (1960) 
Cùng nhiều truyện và kí sự khác: Truyện phim Lũy hoa (1961), Ký sự Cao Lạng (ký,1951), Chiến sĩ ca-nô, An Dương Vương xây thành ốc, Truyện anh Lục, Tìm mẹ, Lá cờ thêu sáu chữ vàng... 
Một số tác phẩm tiêu biểu 
Tiết 161 
BẮC SƠN 
(Trích hồi bốn) 
I. Đọc hiểu chú thích 
1.Tác giả (1912-1960) 
- Ông là nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng 
- Ông là người đặt nền móng cho nền kịch cách mạng Việt Nam 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_161_van_ban_bac_son_ha_minh_khu.ppt