Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 127: Văn bản "Mây và sóng" - Hoàng Thị Hà

Nhóm 1,3: Cuộc trò chuyện của bé với Mây

Mây nói về cuộc sống như thế nào?

Em có nhận xét gì về cuộc sống đó?

Bé hỏi Mây điều gì?

Qua lời hỏi đó, em thấy thái độ của bé ra sao?

Cuối cùng, bé quyết đinh như thế nào?

Qua lời của bé, thì vì sao trò chơi mà bé đưa ra lại thú vị hơn của Mây?

Qua quyết định của bé, em có nhận xét gì?

Thảo luận: Hãy so sánh và chỉ ra điểm giống và khác nhau

 giữa trò chơi của những người trên mây, trong sóng và trò chơi

của em bé?

Giống nhau:

Đều là những trò chơi hấp dẫn và thú vị.

Đều xuất hiện các hỡnh ảnh của thiên nhiên: mây, sóng, trang.

Khác nhau:

+ Trò chơi của những người trên mây và trong sóng chỉ có các hỡnh ảnh của thiên nhiên.

+ Trò chơi của em bé được xây dựng bằng sự tưởng tượng sáng tạo, có hỡnh ảnh của thiên nhiên, có tình mẫu tử sâu nặng.

 

ppt 38 trang cucpham 3580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 127: Văn bản "Mây và sóng" - Hoàng Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 127: Văn bản "Mây và sóng" - Hoàng Thị Hà

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 127: Văn bản "Mây và sóng" - Hoàng Thị Hà
GV: HOÀNG THỊ HÀ 
? Trong chương trình Ngữ Văn lớp 9 , em đã được học những văn bản nào nói về tình mẫu tử , hãy kể tên các văn bản đó ? 
*Bài cũ: 
-“Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” 
- Nguyễn Khoa Điềm. 
-“Con cò”- Ch ế Lan Viên. 
Tiết 127 
Mây và sóng 
( R. Ta-go) 
Ngữ văn 
Văn bản 
I- Tìm hiểu chung : 
1- Tác giả: 
Mây và sóng 
-Thơ ông thể hiện tinh thần dân tộc, dân chủ sâu sắc và tinh thần nhân văn cao cả cùng chất trữ tình nồng đượm. 
-Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861-1941) 
- là nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ và nhận giải Nô-ben văn học 1913. 
TAGOR (1861-1941) 
I- Tìm hiểu chung : 
1- Tác giả: 
2- Văn bản: 
a- Xuất xứ: 
- Mây và Sóng vốn được viết 
bằng tiếng Ben-gan, in trong 
tập thơ Si-su ( Trẻ thơ) xuất 
bản năm 1909 và được chính 
Ta-go dịch ra tiếng Anh in 
trong tập Trăng non xuất bản 
năm 1915. 
Mây và sóng 
Bài thơ viết bằng tiếng Ben gan 
Bài thơ được dịch ra Tiếng Anh. 
1- Tác giả: 
2- Văn bản: 
a- Xuất xứ: 
b- Đọc văn bản: 
I- Tìm hiểu chung : 
Mây và sóng 
*Đọc: 
Giọng nhẹ nhàng, tha thiết; chú ý những lời đối thoại giữa em bé với những người ở trên mây và trong sóng. 
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con: 
 “Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến chiều tà. Bọn tớ 
chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”. 
 Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?” 
 Họ đáp: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, 
cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”. 
 “Mẹ mình đang đợi ở nhà” - con bảo - “Làm sao có thể 
rời mẹ mà đến được?”. 
 Thế là họ mỉm cười bay đi. 
 Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ. 
 Con là mây và mẹ sẽ là trăng. 
 Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta là bầu trời 
xanh thẳm. 
Mây và sóng 
Mây và sóng 
Trong sóng có người gọi con: 
“Bọn tớ ca hát từ sáng sớm đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao”. 
Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?” 
Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi.” 
Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”. 
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua. 
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn. 
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ, 
Con lăn,lăn,lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ. 
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào. 
1- Tác giả: 
2- Văn bản: 
a- Xuất xứ: 
b- Đọc văn bản: 
I- Tìm hiểu chung : 
Mây và sóng 
c- Thể loại, phương thức biểu đạt: 
*Thể thơ: 
tự do ( thơ văn xuôi). 
biểu cảm 
*Phương thức biểu đạt chính: 
1- Tác giả: 
2- Văn bản: 
a- Xuất xứ: 
b- Đọc văn bản- tìm hiểu chú thích: 
c- Thể loại, phương thức biểu đạt: 
d- Bố cục: 
I- Tìm hiểu chung : 
Bố cục 
 -Phần 1: Câu chuyện với mẹ về những người ở trên mây và trò chơi thứ nhất của em bé. 
 -Phần 2: Câu chuyện với mẹ về những người ở trong sóng và trò chơi thứ hai của em bé 
Kết cấu: 
- Giống: Trình tự tường thuật ở 
2 phần đều giống nhau 
- Khác: Ý và lời không hề trùng 
 lặp 
Mây và sóng 
I I - Đọc- Hiểu văn bản : 
1 .Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng : 
I- Tìm hiểu chung : 
Mây và sóng 
Nhóm 1,3: Cuộc trò chuyện của bé với Mây 
Nhóm 2,4: Cuộc trò chuyện của bé với Sóng 
Mây nói về cuộc sống như thế nào? 
Em có nhận xét gì về cuộc sống đó? 
Bé hỏi Mây điều gì? 
Qua lời hỏi đó, em thấy thái độ của bé ra sao? 
Cuối cùng, bé quyết đinh như thế nào? 
Qua lời của bé, thì vì sao trò chơi mà bé đưa ra lại thú vị hơn của Mây? 
Qua quyết định của bé, em có nhận xét gì? 
Lời nói 
Của những người sống trên mây 
Của những người sống trong sóng 
“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc ”. 
“Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao”. 
Mây và sóng 
Đến tận cùng trái đất, 
đưa tay lên được nhấc 
bổng lên tận tầng mây 
 Đến rìa biển cả, nhắm 
 mắt lại, sẽ được làn 
sóng nâng đi. 
 Mục đích: rủ em bé cùng đi chơi 
Thật đơn giản, mơ mộng và kì diệu 
→Tiếng gọi của một thế giới rộng lớn, diệu kì, hấp dẫn, bí ẩn rực rỡ sắc màu, vui tươi, với những lời ca du dương và bất tận 
I I - Đọc- Hiểu văn bản : 
1 . Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng : 
I- Tìm hiểu chung : 
Mây và sóng 
 2 . Lời từ chối của em bé: 
-Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”. 
-Con hỏi:” Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”. 
Em bé bị thế giới đó hấp dẫn, lôi cuốn và rất muốn đi chơi cùng mây, cùng sóng. 
→ Rất phù hợp với tâm lí của tuổi thơ. 
-”Mẹ mình đang đợi ở nhà” 
- con bảo- “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”. 
→ mình không xa mẹ được 
- Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”. 
→ Quyết tâm không muốn rời xa mẹ 
→ Lời từ chối rất dễ thương. 
→Tình yêu mẹ da diết, nồng thắm đã chiến thắng những ham muốn vui chơi, sự cám dỗ, đó chính là sự níu giữ của tình mẫu tử thiêng liêng và bất diệt 
→ Ca ngợi tình mẫu tử 
→ Giá trị nhân văn sâu sắc. 
I I - Đọc- Hiểu văn bản : 
1 . Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng : 
I- Tìm hiểu chung : 
Mây và sóng 
 2 . Lời từ chối của em bé: 
3 . Những trò chơi của em bé. 
+ Con lµ m©y 
+ MÑ lµ tr ă ng → Hai bµn tay con «m lÊy mÑ. 
+ M¸i nhµ lµ bÇu trêi xanh th¼m 
+ Con lµ sãng 
+ MÑ lµ bÕn bê k ì l¹ → Con l ă n, l ă n, l ă n m·i råi sÏ c­êi 	vang vì tan vµo lßng mÑ. 
-Sù t­ëng t­îng bay bæng, ãc s¸ng t¹o, lÆp tõ , h ì nh ¶nh so s¸nh. 
-Trß ch¬i k ì thó cã thiªn nhiªn lung linh, cã vò trô réng lín, cã mÑ diÔn ra trong m¸i nhµ th©n yªu cña chÝnh m ì nh. 
→ Mét em bÐ rÊt th«ng minh, giµu trÝ t­ëng t­îng, kh¸t khao kh¸m ph¸ thÕ giíi vµ rÊt yªu mÑ. 
Thảo luận: Hãy so sánh và chỉ ra điểm giống và khác nhau 
 giữa trò chơi của những người trên mây, trong sóng và trò chơi 
của em bé? 
 Kh¸c nhau: 
+ Trß ch¬i cña nh ữ ng ng­êi trªn m©y vµ trong s ãng chØ cã c¸c h ì nh ¶nh cña thiªn nhiªn. 
+ Trß ch¬i cña em bÐ ®­îc x©y dùng b»ng s ù t­ëng t­îng s¸ng t¹o, cã h ì nh ¶nh cña thiªn nhiªn, cã t ì nh mÉu tö s©u nÆng. 
 Gièng nhau: 
Đ Òu lµ những trß ch¬i hÊp dÉn vµ thó vÞ. 
 Đ Òu xuÊt hiÖn c¸c h ì nh ¶nh cña thiªn 	nhiªn: m©y, s ãng, trăng .... 
I I - Đọc- Hiểu văn bản : 
I- Tìm hiểu chung : 
Mây và sóng 
I I I- Tổng kết : 
1- Nội dung : 
 Qua lêi thñ thØ ch©n t ì nh cña em bÐ víi mÑ vÒ nh ữ ng cuéc ®èi tho¹i 
t­ëng t­îng gi ữ a em víi m©y vµ sãng, ng­êi ®äc c¶m nhËn ®­îc mét 
c¸ch thÊm thÝa t ì nh mÉu tö thiªng liªng, bÊt diÖt. 
I I - Đọc- Hiểu văn bản : 
I- Tìm hiểu chung : 
Mây và sóng 
I I I- Tổng kết : 
1- Nội dung : 
2- Nghệ thuật : 
NhËn xÐt nµo sau ®©y ®óng nhÊt vÒ ®Æc s¾c nghÖ thuËt cña bµi th¬? 
A. H ình ¶nh thiªn nhiªn võa lung linh, kú ¶o võa ch©n thùc, sinh ®éng, mang ý nghÜa t­îng tr­ng s©u s¾c. 
B. TrÝ t­ëng t­îng phong phó, bay bæng. 
C. H ì nh thøc ®èi tho¹i lång trong lêi kÓ 
D. C¶ 3 ý trªn. 
D. 
I I - Đọc- Hiểu văn bản : 
I- Tìm hiểu chung : 
Mây và sóng 
I I I- Tổng kết : 
1- Nội dung : 
2- Nghệ thuật : 
 - H ì nh ¶nh thiªn nhiªn võa lung linh, kú ¶o võa ch©n thùc, sinh ®éng, mang ý nghÜa t­îng tr­ng s©u s¾c. 
- TrÝ t­ëng t­îng phong phó, bay bæng. 
 - H ì nh thøc ®èi tho¹i lång trong lêi kÓ, cã sù gièng nhau nh­ng kh«ng trïng lÆp. 
? Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, bài thơ 
còn có thể gợi cho ta suy ngẫm thêm điều gì? 
Thảo luận 
*Tr¶ lêi: 
 Con ng­êi trong cuéc sèng vÉn th­êng gÆp những c¸m dç vµ quyÕn rò. Muèn kh­íc tõ chóng, cÇn cã những ®iÓm tựa vững ch¾c mµ tình mÉu tö lµ mét trong những ®iÓm tùa Êy. 
 Bµi th¬ ®· ch¾p c¸nh cho trÝ t­ëng t­îng cña tuæi th¬ song còng nh¾c nhë mäi ng­êi r»ng, h¹nh phóc kh«ng ph¶i lµ điÒu g ì xa x«i bÝ Èn, do ai ban cho mµ ë ngay trªn trÇn thÕ vµ do chÝnh con ng­êi t¹o dùng. 
I I - Đọc- Hiểu văn bản : 
I- Tìm hiểu chung : 
Mây và sóng 
I I I- Tổng kết : 
I V - Luyện tập : 
*Về nhà: Dựa vào văn bản “Mây và sóng” , hãy vẽ một bức tranh về tình mẫu tử thiêng liêng và bất diệt bằng chính cảm xúc của bản thân em? 
Công việc về nhà: 
* Về nhà: + Học thuộc bài thơ và nắm được nội dung nghệ thuật của bài . 
“Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ. 
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.” 
 	 (Mây và sóng - Ta-go) 
 + Sưu tầm những bài thơ nói về tình mẫu tử. 
Bài tập: 1. Nêu cảm nhận về 2 câu thơ sau: 
2. Vẽ tranh minh họa cho bài thơ. 
- Chuẩn bị bài: “ Ôn tập về thơ” : 
+Kẻ và làm mẫu thống kê. 
+Soạn bài theo câu hỏi của sgk. 
Kính chào quý thầy cô và các em 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_127_van_ban_may_va_song_hoang_t.ppt