Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Chuyên đề 1: Nghị luận xã hội

DẠNG 1

Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

DẠNG 2

Nghị luận về một hiện tượng xã hội

CÁC DẠNG ĐỀ

ĐỀ 1

Suy nghĩ của em về hiện tượng lười học của học sinh

ĐỀ 2

Suy nghĩ về lòng thương người

ĐỀ 3

Suy nghĩ về lòng biết ơn

ĐỀ 4

Suy nghĩ về hiện tượng bạo lực học đường

ĐỀ 5

Suy nghĩ về hiện tượng xả rác bừa bãi ở trường học

ĐỀ 6

Suy nghĩ về câu tục ngữ “Có chí thì nên”

DẠNG 1:
Nghị luận về 1 tư tưởng, đạo lí

ĐỀ 2

Suy nghĩ về lòng thương người

ĐỀ 3

Suy nghĩ về lòng biết ơn

ĐỀ 6

Suy nghĩ về câu tục ngữ “Có chí thì nên”

 

pptx 27 trang cucpham 1260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Chuyên đề 1: Nghị luận xã hội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Chuyên đề 1: Nghị luận xã hội

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Chuyên đề 1: Nghị luận xã hội
C huyên đề 1 NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 
DẠNG 2 
Nghị luận về một hiện tượng xã hội 
DẠNG 1 
Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí 
2 
NGHỊ LUẬN 
XÃ HỘI 
ĐỀ 1 
Suy nghĩ của em về hiện tượng lười học của học sinh 
ĐỀ 2 
Suy nghĩ về lòng thương người 
ĐỀ 3 
Suy nghĩ về lòng biết ơn 
CÁC DẠNG ĐỀ 
ĐỀ 4 
Suy nghĩ về hiện tượng bạo lực học đường 
ĐỀ 5 
Suy nghĩ về hiện tượng xả rác bừa bãi ở trường học 
ĐỀ 6 
Suy nghĩ về câu tục ngữ “Có chí thì nên” 
3 
ĐỀ 2 
Suy nghĩ về lòng thương người 
ĐỀ 3 
Suy nghĩ về lòng biết ơn 
DẠNG 1:Nghị luận về 1 tư tưởng, đạo lí 
ĐỀ 6 
Suy nghĩ về câu tục ngữ “Có chí thì nên” 
4 
ĐỀ 1 
Suy nghĩ của em về hiện tượng lười học của học sinh 
DẠNG 2:Nghị luận về một hiện tượng xã hội 
ĐỀ 4 
Suy nghĩ về hiện tượng bạo lực học đường 
ĐỀ 5 
Suy nghĩ về hiện tượng xả rác bừa bãi ở trường học 
5 
6 
DẠNG 1: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ 
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ 
I/ Tìm hiểu đề 
8 
Dạng đề : 
Vấn đề nghị luận: 
Hình thức trình bày: đoạn văn/ bài văn ngắn 
Phạm vi của đề: đời sống/ nhà trường 
Đề: Viết đoạn văn hoặc bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về sức mạnh của lòng biết ơn 
1/ Giải thích+biểu hiện 
II/ TÌM Ý 
2/ Bàn luận 
Khẳng định tư tưởng 
Phân tích cụ thể từng ý nghĩa 
Dẫn chứng để chứng minh 
Bàn luận mở rộng 
9 
3/ Bài học nhận thức và hành động 
III/ LẬP DÀN Ý 
10 
Mở bài 
Kết bài 
Thân bài 
1/ Mở bài 
11 
1/ MỞ bài: trực tiếp +gián tiếp 
12 
Cần : Dẫn dắt + Nêu vấn đề (2 câu văn) 
Nếu dẫn trực trực tiếp: đi thẳng vào vấn đề = A+ quan trọng/ cần thiết/ có sức mạnh to lớn/ có giá trị. 
Nếu dẫn gián tiếp bằng 1 câu danh ngôn, tục ngữ 
	 - Trích câu nói 
	- Quả đúng là như vậy/ thật vậy/ thật thế/ thật đúng là như thế/ 
	- A là vô cùng quan trọng/ vô cùng cần thiết/ có sức mạnh to lớn/ có vai trò vô cùng quan trọng. 
2/Thân bài 
13 
a/ Giải thích + biểu hiện 
Giải thích: Từ ngữ khó, trừu tượng/ Nghĩa đen, nghĩa bóng/ Nghĩa của 1 số từ khó trong nhận định-> nghĩa cả câu (ngắn gọn, rõ ràng) 
Biểu hiện: Đó có thể là ..(ít nhất 2 biểu hiện) 
14 
Đề 1: Suy nghĩ của em về lòng thương người 
Đề 2: Suy nghĩ về câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” 
Đề 3: Suy nghĩ về câu nói “Bàn tay trao tặng hoa hồng bao giờ cũng còn vương lại mùi hương” 
Đề 4: Ý nghĩa của lời khen 
b/Bàn luận 
15 
b1/ Khẳng định tư tưởng: A là vô cùng quan trọng/ vô cùng cần thiết/ có sức mạnh to lớn/ có vai trò vô cùng quan trọng.(1 câu) 
16 
b2/ Phân tích làm rõ vấn đề: Tại sao vấn đề đó quan trọng, có ý nghĩa? 
Ý nghĩa 1 + Tại sao? 
Ý nghĩa 2 + Tại sao?..........( tối thiểu 3 ý nghĩa-> 5 ý nghĩa) 
*Phải nhìn nhận vấn đề từ các góc độ) 
+Với bản thân : cần chú ý 
Năng lực gì? 
Phẩm chất gì? 
Ý chí? Động lực? 
Tạo cho ta cơ hội gì? 
+ Với xã hội 
Làm cho mối quan hệ ta với tập thể/cộng đồng/ nhân loại làm sao? 
Xã hội sẽ thế nào? 
Những ý nghĩa thường là các giá trị tích cực 
Với cá nhân 
Hiểu được giá trị của cuộc sống 
Dễ chung sống, dễ khẳng định của bản thân 
Dễ thành công trong cuộc sống/ 
Được mọi người yêu quý / 
Thường sống vui vẻ, hạnh phúc, lạc quan, yêu đời/ 
Với xã hội 
Mối quan hệ giữa mọi người thân thiết, tốt đẹp hơn 
Xã hội sẽ phát triển tốt đẹp văn minh hơn. 
18 
+Tích cực: làm cho/ giúp cho/ giúp ta/ tạo cho ta/ tạo dựng cho mỗi người.. 
+Tiêu cực: gây ra/ ảnh hưởng đến/ gây nên/ làm tổn hại/ dẫn đến 
*Từ ngữ thường dùng 
b/Bàn luận 
19 
b3: Dẫn chứng: Điều này được biểu hiện như thế nào trong cuộc sống? 
Cần: 2 dẫn chứng, chỉ viết ngắn gọn, làm sáng tỏ cho luận điểm 
Cách làm: 
 ( Sau khi phân tích dẫn chứng) 
 - Nếu không thì làm sao mà..? 
 - Nếu khôngthì làm sao mà.? 
b/Bàn luận 
20 
Cách viết dẫn chứng 
VD: Đề bàn về lòng thương người 
(sau khi phân tích dẫn chứng) 
- Nếu không biết sẻ chia thì làm sao mà biết bao nhiêu người dân đã phát tặng khẩu trang, góp gạo, góp tiền để cùng cả nước chống Covid? 
- Nếu không biết yêu thương thì làm sao mà Bill Gates- tỉ phú số một thế giới, có thể dành phần lớn tài sản của mình để làm từ thiện? 
21 
VD: Đề bàn về tự học 
(sau khi phân tích dẫn chứng) 
- Nếu không có ý thức tự học thì làm sao mà Nguyễn Hiền có thể thành trạng nguyên trẻ nhất trong lịch sử VN? 
- Nếu không có tinh thần tự học thì làm sao mà Bác hồ của chúng ta có thể thông thạo được rất nhiều ngoại ngữ? 
b4/ Bàn luận mở rộng 
22 
*Thực tế: (1 câu) 
Tuy nhiên trong thực tế vẫn còn./ + biểu hiện 
A tốt như vậy nhưng trong thực tế k phải phải ai cũng hiểu.+biểu hiện 
Thật đáng phê phán cho những ai trong thực tế/ +biểu hiện 
Thật đáng trách cho những ai.+biểu hiện 
*Hậu quả: ngược lại với ý nghĩa (bản thân+ xã hội) 
* Phản đề: (ý ăn điểm sâu sắc) 
Ý phản biện mở rộng nâng cao vấn đề ( phần ăn điểm ) 
Cách 1 : Bác bỏ những cách nhìn nhận cực đoan, phiến diện, lệch lạc 
	Ví dụ: 
Giản dị - không phải là xuề xòa, dễ dãi 
Tự trọng –khác với tự ái 
Tự tin - không phải tự cao, tự mãn 
Khiêm tốn – khác với tự ti mặc cảm 
Cách 2: Bổ sung, nâng cao vấn đề: 
Ví dụ: 
Biết ơn là trân trọng những thành quả nhưng ta cũng phải biết tạo dụng những thành quả để người sau hưởng thụ 
Thương yêu giúp đỡ mọi người là tốt nhưng ta phải biết chia sẻ đúng cách: nên cho cái cần câu hơn là cho con cá 
Tự lập là tốt nhưng ta cũng phải biết tranh thủ sự giúp đỡ của người khác. 
Tự học là tốt nhưng để tự học có hiệu quả cần có người định hướng, cần có phương pháp, phương tiện 
c/ Bài học nhận thức và hành động 
-Nhận thức: 
+ Vấn đề nghị luận giúp em hiểu được điều gì? 
+ A là vô cùng quan trọng.(1 câu) 
- Hành động: 
+ Bản thân/ mọi người cần phải làm gì để đạt được được điều đó? 
+Từ ngữ thường dùng: cần, phải, nên,,, 
+Kiểu câu: Vậy làm thế nào để chúng ta có được điều này?/ Để đạt được điều này trước hết chúng ta cần 
24 
3/Kết bài 
25 
Đánh giá khái quát (2 câu) 
Cách 1: A là vô cùng cần thiết/ trong cuộc sống. Vậy còn chần chờ gì nữa mà chúng ta không học tập và rèn luyện để có được điều này? 
Cách 2: Trích 1 câu danh ngôn/ tục ngữ-> Xin hãy nhớ điều này để học cách 
3/Kết bài 
26 
Đánh giá khái quát 
Cách 1: A là vô cùng cần thiết trong cuộc sống. Vậy còn chần chờ gì nữa mà chúng ta không học tập và rèn luyện để có được điều này? 
Cách 2: Trích 1 câu danh ngôn-> Xin hãy nhớ điều này để học cách. 
Áp dụng công thức làm kết bài cho các đề bài sau: 
Đề 1: Suy nghĩ của em về lòng thương người 
Đề 2: Suy nghĩ về câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” 
Đề 3: Suy nghĩ về câu nói “Bàn tay trao tặng hoa hồng bao giờ cũng còn vương lại mùi hương” 
Đề 4: Suy nghĩ về lòng khiêm tốn 
27 
CÁCH TẠO ĐIỂM NHẤN CHO BÀI VĂN (ăn điểm sáng tạo) 
Sử dụng 1 số câu danh ngôn, câu nói của người nổi tiếng 
Sử dụng đa dạng cấu trúc ngữ pháp/ kiểu câu 
Câu ghép chính phụ 
Câu hỏi 
Câu cảm thán= C+V+biết bao nhiêu/ biết chừng nào/ biết nhừờng nào/ biết bao! 
Câu định nghĩa: A là B 
Tạo giọng điệu đối thoại để đoạn văn mang màu sắc cá nhân: sử dụng 1 số cụm từ: 
còn bạn/ bạn có biết 
 chắc hẳn chúng ta đều biết 
 Sử dụng một số biện pháp tu từ: 
điệp cấu trúc/ so sánh 
câu hỏi tu từ 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_chuyen_de_1_nghi_luan_xa_hoi.pptx