Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 20: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Mở bài ( đoạn 1): Nêu vấn đề nghị luận ( tri thức là sức mạnh và người có tri thức là người có sức mạnh).

Thân bài ( đoạn 2,3): Chứng minh làm rõ vấn đề nghị luận : Tri thức là sức mạnh.

+ Tri thức đúng là sức mạnh

+ Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng.

Dẫn chứng: Bác Hồ thu hút nhiều nhà trí thức lớn tham gia đóng góp cho kháng chiến: Trần Đại Nghĩa, Nguyễn Văn Huyên, Tôn Thất Tùng, Đặng Văn Ngữ, Tạ Quang Bửu.

Kết bài ( đoạn còn lại): Phê phán một số người không biết coi trọng tri thức, sử dụng tri thức không đúng chỗ.

Văn bản đã sử dụng phép lập luận chính là gì ? Cách lập luận có thuyết phục hay không ?

Văn bản chủ yếu sử dụng phép lập luận chứng minh. Từ những dẫn chứng cụ thể, người viết khẳng định sự đúng đắn của tư tưởng “Tri thức là sức mạnh” và “Ai có tri thức thì người ấy có được sức mạnh”, qua đó phê phán những người không biết quý trọng tri thức, sử dụng tri thức sai mục đích và đề cao vai trò của tri thức đối với sự phát triển của đất nước.

- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống,. của con người.

- Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này là phải làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích,. để chỉ ra chỗ đúng ( hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết.

- Về hình thức, bài viết phải có bố cục ba phần; có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ; lời văn chính xác, sinh động.

 

ppt 17 trang cucpham 3820
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 20: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 20: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 20: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
I. TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. 
 Hãy đọc Văn bản : “ Tri thức là sức mạnh” 
 ( SGK- Tr 34+35). 
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ 
 TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ 
 Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng. Bác Hồ của chúng ta sau chuyến đi Pháp năm 1946 trở về đã thu hút được nhiều nhà trí thức Việt Nam danh tiếng đi theo kháng chiến như kĩ sư Trần Đại Nghĩa, tiến sĩ Nguyễn văn Huyên, các bác sĩ Tôn Thất Tùng, Đặng Văn Ngữ, nhà toán học Tạ Quang Bửu,Các nhà trí thức ấy đã đem tri thức của mình mà xây dựng các ngành quân giới, giáo dục, y tế,góp phần to lớn đưa cuộc kháng chiến đến thành công. Trong cuộc kháng chiến chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, các giáo sư Đàm Trung Đồn, Vũ Đình Cự đã huy động tri thức góp phần phá thủy lôi nổ chậm của địch, khai thông bến cảng. Và ngày nay, các nhà khoa học nông nghiệp, như Bùi Huy Đáp, Vũ Tuyên Hoàng,đã lai tạo giống lúa mới, góp phần tăng sản lượng nông nghiệp, làm cho nước ta không chỉ có đủ lương thực mà còn trở thành một trong những nước đứng hàng đầu về xuất khẩu gạo trên thế giới. 
 Tri thức có sức mạnh to lớn như thế nhưng đáng tiếc là còn không ít người chưa biết quý trọng tri thức. Họ coi việc học chỉ là để có mảnh bằng mong sau này tìm việc kiếm ăn hoặc thăng quan tiến chức. Họ không biết rằng, muốn biến nước ta thành một quốc gia giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, sánh vai các nước trong khu vực và thế giới cần phải có biết bao nhà tri thức tài năng trên mọi lĩnh vực! 
 ( Hương Tâm) 
Văn bản trên bàn về vấn đề gì ? 
 Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Chỉ ra nhiệm vụ từng phần và mối quan hệ của chúng với nhau? 
 TRI THỨC LÀ SỨC MẠNH 
 Nhà khoa học người Anh Phơ răng –xit Bê cơn( Thế kỉ XVI-XVII) đã nói một câu nổi tiếng : “ Tri thứ c là sức mạnh”. Sau này Lê –nin, một người thầy của cách mạng vô sản thế giới lại nói cụ thể hơn: “ Ai có tri thức thì người ấy có được sức mạnh”. Đó là một tư tưởng rất sâu sắc. Tuy vậy, không phải ai cũng hiểu được tư tưởng ấy. 
 Tri thức đúng là sức mạnh. Người ta kể rằng, có một máy phát điện cỡ lớn của công ti Pho bị hỏng. Một hội đồng gồm nhiều kĩ sư họp 3 tháng liền tìm không ra nguyên nhân. Người ta phải mời đến chuyên gia Xten –mét –xơ.Ông xem xét và làm cho máy hoạt động trở lại. Công ti phải trả cho ông 10.000 đôla. Nhiều người cho Xten –mét –xơ là tham, bắt bí để lấy tiền. Nhưng trong giấy biên nhận Xten –mét –xơ ghi : “Tiền vạch một đường thẳng là 1 đôla. Tiền tìm ra chỗ vạch đường thẳng ấy là 9999 đôla”. Rõ ràng người có tri thức thâm hậu có thể làm được những việc mà nhiều người khác không làm nổi. Thử hỏi, nếu không biết cách chữa thì cỗ máy kia có thoát khỏi số phận trở thành đống phế liệu được không!? 
 Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng. Bác Hồ của chúng ta sau chuyến đi Pháp năm 1946 trở về đã thu hút được nhiều nhà trí thức Việt Nam danh tiếng đi theo kháng chiến như kĩ sư Trần Đại Nghĩa, tiến sĩ Nguyễn văn Huyên, các bác sĩ Tôn Thất Tùng, Đặng Văn Ngữ, nhà toán học Tạ Quang Bửu,Các nhà trí thức ấy đã đem tri thức của mình mà xây dựng các ngành quân giới, giáo dục, y tế,góp phần to lớn đưa cuộc kháng chiến đến thành công. Trong cuộc kháng chiến chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, các giáo sư Đàm Trung Đồn, Vũ Đình Cự đã huy động tri thức góp phần phá thủy lôi nổ chậm của địch, khai thông bến cảng. Và ngày nay, các nhà khoa học nông nghiệp, như Bùi Huy Đáp, Vũ Tuyên Hoàng,đã lai tạo giống lúa mới, góp phần tăng sản lượng nông nghiệp, làm cho nước ta không chỉ có đủ lương thực mà còn trở thành một trong những nước đứng hàng đầu về xuất khẩu gạo trên thế giới. 
 Tri thức có sức mạnh to lớn như thế nhưng đáng tiếc là còn không ít người chưa biết quý trọng tri thức. Họ coi việc học chỉ là để có mảnh bằng mong sau này tìm việc kiếm ăn hoặc thăng quan tiến chức. Họ không biết rằng, muốn biến nước ta thành một quốc gia giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, sánh vai các nước trong khu vực và thế giới cần phải có biết bao nhà tri thức tài năng trên mọi lĩnh vực! 
 ( Hương Tâm ) 
Đoạn 1: Mở bài 
Đoạn 2 
Đoạn 3 
Thân bài 
Đoạn 4: Kết bài 
Nêu vấn đề : giá trị của tri thức và vai trò của người trí thức 
 Giải quyết vấn đề: chứng mình và khẳng định sức mạnh của tri thức 
Kết thúc vấn đề: Phê phán những biểu hiện không coi trọng tri thức 
- Mở bài ( đoạn 1): Nêu vấn đề nghị luận ( tri thức là sức 	mạnh và người có tri thức là người có sức mạnh).- Thân bài ( đoạn 2,3): Chứng minh làm rõ vấn đề nghị luận : 	 Tri thức là sức mạnh. 
 - Kết bài ( đoạn còn lại): Phê phán một số người không biết 	 coi trọng tri thức, sử dụng tri thức không đúng chỗ.  
+ Tri thức đúng là sức mạnh 
+ Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng.	 
Dẫn chứng: Chuyên gia Xten-mét-xơ cứu một cỗ máy thoát khỏi số phận một đống phế liệu. 
Dẫn chứng: Bác Hồ thu hút nhiều nhà trí thức lớn tham gia đóng góp cho kháng chiến: Trần Đại Nghĩa, Nguyễn Văn Huyên, Tôn Thất Tùng, Đặng Văn Ngữ, Tạ Quang Bửu.. 
* Mở bài : Giới thiệu vấn đề nghị luận: Tri thức là sức mạnh và người có tri thức là người có sức mạnh 
* KÕt bài : 
Phª ph¸n mét sè ng­ưêi kh«ng biÕt quý träng tri thøc, sö dông tri thøc kh«ng phù hợp.Khẳng định vai trò của tri thức, nhà trí thức với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 
* Th©n bµi : 
 Bố cục rõ ràng, chặt chẽ. 
 Văn bản đã sử dụng phép lập luận chính là gì ? Cách lập luận có thuyết phục hay không ? 
 Văn bản chủ yếu sử dụng phép lập luận chứng minh . Từ những dẫn chứng cụ thể, người viết khẳng định sự đúng đắn của tư tưởng “Tri thức là sức mạnh” và “Ai có tri thức thì người ấy có được sức mạnh”, qua đó phê phán những người không biết quý trọng tri thức, sử dụng tri thức sai mục đích và đề cao vai trò của tri thức đối với sự phát triển của đất nước. 
I. TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. 
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ 
 TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ 
Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí? 
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống ,... của con người. 
- Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này là phải làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích,.. để chỉ ra chỗ đúng ( hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết. 
- Về hình thức, bài viết phải có bố cục ba phần; có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ; lời văn chính xác, sinh động. 
Hãy so sánh bài nghị luận về một về một vấn đề tư tưởng, đạo lí với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống 
Giống 
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống 
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí 
 Đều là dạng bài nghị luận xã hội (trình bày ý kiến, nhận xét,về một vấn đề xã hội) 
Khác 
 - Đ èi t­îng lµ mét sù viÖc hoÆc hiÖn t­îng trong ®êi sèng . 
-Tõ mét sù viÖc, hiÖn tượng ®êi sèng mµ nªu ra những vÊn ®Ò t­ t ư ëng. 
- Đ èi t­îng lµ những vÊn ®Ò thuéc lÜnh vùc t­ t ư ­ëng hoÆc ®¹o ®øc, lèi sèng cña con ng ư ­êi. 
- Dïng gi¶i thÝch, ph©n tÝch, chøng minhlµm s¸ng tá c¸c t­ t­ëng, ®¹o lÝ quan träng ®èi víi ®êi sèng con ng­êi . 
 Trong những đề bài sau, đề bài nào không thuộc bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí? 
 A. Suy nghĩ về đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn”. 
 B. Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”. 
 C. Suy nghĩ về câu tục ngữ “ Có chí thì nên”. 
 D. Suy nghĩ về hiện tượng xả rác bừa bãi. 
 II. LUYỆN TẬP 
THỜI GIAN LÀ VÀNG 
 Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng . Nhưng vàng thì mua được mà thời gian thì không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. 
 Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chữa chạy thì sống, để chậm thì chết. 
 Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại. 
 Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hoá đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ. 
 Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được. 
 Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp. 
( Phương Liên) 
THỜI GIAN LÀ VÀNG 
Thời gian là sự sống . 
Thời gian là thắng lợi 
Thời gian là tiền 
Thời gian là tri thức 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Học thuộc bài (phần ghi nhớ; phân biệt bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng với bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí) 
Làm hoàn chỉnh các bài tập. 
Soạn bài: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_20_nghi_luan_ve_mot_van_de_tu_tu.ppt