Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản "Ông đồ"

Lá vàng rơi: Gợi sự úa tàn, rơi rụng -> Liên tưởng đến sự chấm dứt sự tồn tại của ông đồ.

Mưa bụi bay: Gợi không gian lạnh lẽo -> phủ mờ hình ảnh ông đồ.

Điệp từ “mỗi mỗi.”: điểm nhịp bước đi của thời gian => Người chơi câu đối tết cứ thưa dần, vắng dần.

Câu hỏi tu từ: hỏi về quá khứ, hỏi về sự thay đổi trước thực tại.

Giống: Đều xuất hiện hoa đào nở

Khác: - Khổ 1: Lại thấy ông đồ già.

 - Khổ 5: Không thấy ông đồ xưa.

Thiên nhiên vẫn tồn tại, đẹp đẽ nhưng con người thì vắng bóng.

Những người muôn năm cũ

=> Các nhà Nho và những người thuê viết thời đó.

Hồn ở đâu bây giờ?

=> Những nét đẹp sinh hoạt văn hóa truyền thống của người Việt Nam

Câu hỏi tu từ:

Tâm trạng bâng khuâng, day dứt, ngậm ngùi những nhà Nho danh giá một thời.

Tiếc nuối những giá trị văn hóa tinh thần tốt đẹp nay bị lãng quên.

 

ppt 23 trang cucpham 03/08/2022 80
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản "Ông đồ"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản "Ông đồ"

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản "Ông đồ"
NGỮ VĂN 8 
Vũ Đình Liên 
Ông đồ 
Vũ Đình Liên ( 1913 – 1996) 
Quê ở Hải Dương, nhưng chủ yếu sống ở Hà Nội. 
Là lớp nhà thơ đầu tiên của phong trào Thơ mới. 
Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ. 
- Sáng tác năm 1936, đăng trên tạp chí “Tinh hoa”. 
- Giới thiệu trong tập “Thi nhân Việt Nam” 
Hình ảnh ông đồ mùa xuân năm xưa. 
Hình ảnh ông đồ mùa xuân năm nay. 
Mỗi năm hoa đào nở 
Lại thấy ông đồ già 
Bày mực tàu giấy đỏ 
Bên phố đông người qua 
Bao nhiêu người thuê viết 
Tấm tắc ngợi khen tài 
Hoa tay thảo những nét 
Như phượng múa rồng bay 
 Cặp từ “Mỗi năm lại thấy”: => Ông đồ và hoa đào nở xuất hiện đều đặn như một quy luật, đến hẹn lại lên. 
- Thời gian: Hoa đào nở 
- Không gian: Phố đông người 
- Màu sắc: Hoa đào, mực tàu, giấy đỏ 
Hoa tay thảo những nét 
Như phượng múa rồng bay 
- Như  -> so sánh 
- Phượng múa rồng bay -> thành ngữ 
- Thảo : viết nhanh, nét chữ thanh thoát, thể hiện cái hồn trên các nét chữ 
Bao nhiêu người thuê viết 
Tấm tắc ngợi khen tài 
- Bao nhiêu .-> Lượng từ 
 - Tấm tắc  -> Từ láy 
Thiên nhiên 
(tươi đẹp, rực rỡ) 
Ông đồ 
Thời đắc ý 
Công chúng 
(ngưỡng mộ) 
Hòa 
hợp 
Hòa 
hợp 
Trân trọng và ngợi ca 
 Hoàn thiện phiếu bài tập và rút ra nhận xét về cảnh vật, hình ảnh ông đồ, hình ảnh người thuê viết ở khổ 3+4 so với khổ 1+2 
Thảo luận nhóm 4 người 
Thời gian: 3 phút 
Lá vàng rơi trên giấy 
Ngoài giời mưa bụi bay 
Lá vàng rơi: Gợi sự úa tàn, rơi rụng -> Liên tưởng đến sự chấm dứt sự tồn tại của ông đồ. 
- Mưa bụi bay: Gợi không gian lạnh lẽo -> phủ mờ hình ảnh ông đồ. 
Giấy đỏ buồn không thắm 
Mực đọng trong nghiên sầu 
Ông đồ vẫn ngồi đấy 
Qua đường không ai hay 
- Nhân hóa 
- Đối lập: Ông đồ >< cuộc đời 
Ông đồ vẫn ngồi đấy 
Qua đường không ai hay 
- Tả cảnh ngụ tình 
Nhưng mỗi năm mỗi vắng 
Người thuê viết nay đâu? 
- Điệp từ “mỗimỗi..” : điểm nhịp bước đi của thời gian => Người chơi câu đối tết cứ thưa dần, vắng dần. 
- Câu hỏi tu từ : hỏi về quá khứ, hỏi về sự thay đổi trước thực tại. 
Ông đồ 
Vị trí trung tâm => gạt sang bên lề => chìm vào quên lãng 
Khổ 5 
Năm nay đào lại nở 
Không thấy ông đồ xưa 
Những người muôn năm cũ 
Hồn ở đâu bây giờ? 
Khổ 1 
Mỗi năm hoa đào nở 
Lại thấy ông đồ già 
Bày mực tàu giấy đỏ 
Bên phố đông người qua 
* Giống: Đều xuất hiện hoa đào nở 
* Khác: - Khổ 1: Lại thấy ông đồ già. 
 - Khổ 5: Không thấy ông đồ xưa. 
=> Thiên nhiên vẫn tồn tại, đẹp đẽ nhưng con người thì vắng bóng. 
Những người muôn năm cũ 
Hồn ở đâu bây giờ? 
=> Các nhà Nho và những người thuê viết thời đó. 
=> Những nét đẹp sinh hoạt văn hóa truyền thống của người Việt Nam 
Câu hỏi tu từ: 
Tâm trạng bâng khuâng, day dứt, ngậm ngùi những nhà Nho danh giá một thời. 
Tiếc nuối những giá trị văn hóa tinh thần tốt đẹp nay bị lãng quên. 
Cảnh tươi tắn 
Ông đồ thời đắc ý 
Hòa hợp 
Cảnh ảm đạm 
Ông đồ thời tàn 
Lạc lõng 
Cảnh trống vắng 
Ông đồ vắng bóng 
Lãng quên 
Ngậm ngùi, xót thương, hoài niệm 
Giá trị nhân văn, tinh thần dân tộc đáng trân trọng 
Nghệ thuật: 
Thể thơ ngũ ngôn 
Kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ. 
Ngôn ngữ, hình ảnh trong sáng giản dị. 
Nghệ thuật nhân hóa, tương phản. 
2 . Nội dung: 
 Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ và niềm cảm thương, nuối tiếc của tác giả đối với một lớp người, một nét đẹp văn hóa, truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 
DẶN DÒ 
- Học thuộc lòng bài thơ 
 Nắm được nội dung và nghệ thuật của bài 
 Viết đoạn văn cảm nhận về hình ảnh thơ: 
“Giấy đỏ buồn không thắm 
Mực đọng trong nghiên sầu” 
- Soạn bài tiếp theo 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_van_ban_ong_do.ppt