Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 97: Văn bản "Nước Đại Việt ta"
BỐ CỤC BÀI BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO:
1/ Phần 1 : Nêu luận đề chính nghĩa.
2/ Phần 2 : Lập bản cáo trạng tội ác giặc Minh.
3/ Phần 3 : Phản ánh quá trình cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ những ngày đầu gian khổ đến khi tổng phản công thắng lợi.
4/ Phần 4 : Lời tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập vững chắc, đất nước mở ra một kỷ nguyên mới, nêu lên bài học lịch sử
Nguyên lí nhân nghĩa:
-“Việc nhân nghĩa cốt yên dân
Quân điếu phạt . lo trừ bạo”
Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, chống giặc ngoại xâm
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc:
“ nền văn hiến đã lâu
Núi sông . đã chia
Phong tục khác
Từ Triệu, Đinh,Lý xây nền độc lập
. xưng đế một phương ”
liệt kê, so sánh, từ ngữ có tính chất hiển nhiên, lâu đời (từ trước, lâu đời, vốn có )
Nước Đại Việt tồn tại hiển nhiên như một chân lí khách quan.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 97: Văn bản "Nước Đại Việt ta"
1 Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp 8 / 4 . KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là hành động nói ? Trình bày các kiểu hành động nói ?Cho 1 ví dụ. Tiết 97 : Văn bản NƯỚC ĐẠI VIỆT TA Trích “Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: ® Òn thê NguyÔn Tr·i ë C«n S¬n – ChÝ Linh – H¶i Dương. Tiết 97 : Văn bản NƯỚC ĐẠI VIỆT TA Trích “Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: Tiết 97 : Văn bản NƯỚC ĐẠI VIỆT TA Trích “Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: Tiết 97 : Văn bản NƯỚC ĐẠI VIỆT TA Trích “Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: BỐ CỤC BÀI BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO : 4 phần 1/ Phần 1 : Nêu luận đề chính nghĩa. 2/ Phần 2 : Lập bản cáo trạng tội ác giặc Minh. 3/ Phần 3 : Phản ánh quá trình cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ những ngày đầu gian khổ đến khi tổng phản công thắng lợi. 4/ Phần 4 : Lời tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập vững chắc, đất nước mở ra một kỷ nguyên mới, nêu lên bài học lịch sử Tiết 97 : Văn bản NƯỚC ĐẠI VIỆT TA Trích “Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi Xem chú thích */sgk lớp 7/67,68 I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm : II.Tìm hiểu văn bản: 1.Đọc : Bố cục đoạn trích: - Hai câu đầu: Nguyên lí nhân nghĩa -Tám câu tiếp theo: Chân lí về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. -Sáu câu cuối:Sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa và sức mạnh của chân lí độc lập dân tộc . 2.Phân tích : Tiết 97 : Văn bản NƯỚC ĐẠI VIỆT TA Trích “Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi Xem chú thích */sgk lớp 7/67,68 I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: II.Tìm hiểu văn bản: 1.Đọc : 2.Phân tích : Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Tiết 97 : Văn bản NƯỚC ĐẠI VIỆT TA Trích “Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi Xem chú thích */sgk lớp 7/67,68 I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: II.Tìm hiểu văn bản: 1.Đọc : 2.Phân tích : Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. a.Nguyên lí nhân nghĩa: Nhân nghĩa Đạo lí, cách ứng xử, tình thương giữa con người với con người Gắn nhân nghĩa với yêu nước chống xâm lược. Lấy dân làm gốc Kế thừa Phát triển -“Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt .. l o trừ bạo” Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, chống giặc ngoại xâm Tiết 97 : Văn bản NƯỚC ĐẠI VIỆT TA Trích “Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi Xem chú thích */sgk lớp 7/67,68 I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: II.Tìm hiểu văn bản: 1.Đọc : 2.Phân tích : a.Nguyên lí nhân nghĩa: -“Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt .. l o trừ bạo” Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, chống giặc ngoại xâm “Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu,Đinh,Lí,Trần bao đời gây nền độc lập Cùng Hán,Đường,Tống,Nguyên mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có.” Lịch s ử b.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc: Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Nền văn hiến Lãnh thổ Phong tục, tập quán Lịch sử riêng Chế độ riêng “ nền văn hiến đã lâu Núi sông . đã chia Phong tục khác Từ Triệu, Đinh,Lý xây nền độc lập . x ưng đế một phương” Tiết 97 : Văn bản NƯỚC ĐẠI VIỆT TA Trích “Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi Xem chú thích */sgk lớp 7/67,68 I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: II.Tìm hiểu văn bản: 1.Đọc : 2.Phân tích : a.Nguyên lí nhân nghĩa: -“Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt .. l o trừ bạo” Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, chống giặc ngoại xâm b.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc: “ nền văn hiến đã lâu Núi sông . đã chia Phong tục khác Từ Triệu, Đinh,Lý xây nền độc lập . x ưng đế một phương” liệt kê, so sánh, từ ngữ có tính chất hiển nhiên, lâu đời (từ trước, lâu đời, vốn có) Nước Đại Việt tồn tại hiển nhiên như một chân lí khách quan. Tiết 97 : Văn bản NƯỚC ĐẠI VIỆT TA Trích “Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi CÂU HỎI THẢO LUẬN Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đoạn trích “Nước Đại Việt ta” là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài thơ “ Sông núi nước Nam ”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao ? NAM QUỐC SƠN HÀ Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. NƯỚC ĐẠI VIỆT TA “Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu Núi sông, bờ cõi đã chia Phong tục Bắc, Nam cũng khác Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập. Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương. Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau Song hào kiệt đời nào cũng có.” Lãnh thổ Chủ quyền Nền văn hiến Phong tục tập quán Lịch sử riêng Khẳng định sức mạnh nhân nghĩa và tự hào dân tộc Tiết 97 : Văn bản NƯỚC ĐẠI VIỆT TA Trích “Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi Xem chú thích */sgk lớp 7/67,68 I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: II.Tìm hiểu văn bản: 1.Đọc : 2.Phân tích : a.Nguyên lí nhân nghĩa: -“Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt .. l o trừ bạo” Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, chống giặc ngoại xâm b.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc: “ nền văn hiến đã lâu Núi sông . đã chia Phong tục khác Từ Triệu, Đinh,Lý xây nền độc lập . x ưng đế một phương” liệt kê, so sánh, từ ngữ có tính chất hiển nhiên, lâu đời (từ trước, lâu đời, vốn có) Nước Đại Việt tồn tại hiển nhiên như một chân lí khách quan. Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. Việc xưa xem xét, Chứng cớ còn ghi. c.Sức mạnh của nhân nghĩa: “Lưu Côngthất bại, - Triệu Tiết.tiêu vong, -.bắt sống Toa Đô.giết tươi Ô Mã” dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, chính xác Khẳng định sức mạnh chính nghĩa, niềm tự hào dân tộc Tiết 97 : Văn bản NƯỚC ĐẠI VIỆT TA Trích “Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi Xem chú thích */sgk lớp 7/67,68 I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: II.Tìm hiểu văn bản: 1.Đọc : 2.Phân tích : a.Nguyên lí nhân nghĩa: -“Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt .. l o trừ bạo” Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, chống giặc ngoại xâm b.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc: “ nền văn hiến đã lâu Núi sông . đã chia Phong tục khác Từ Triệu, Đinh,Lý xây nền độc lập . x ưng đế một phương” liệt kê, so sánh, từ ngữ có tính chất hiển nhiên, lâu đời (từ trước, lâu đời, vốn có) Nước Đại Việt tồn tại hiển nhiên như một chân lí khách quan. c.Sức mạnh của nhân nghĩa: “Lưu Côngthất bại, - Triệu Tiết.tiêu vong, -.bắt sống Toa Đô.giết tươi Ô Mã” dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, chính xác Khẳng định sức mạnh nhân nghĩa, niềm tự hào dân tộc 3.Tổng kết: Học ghi nhớ/sgk/69 III.Luyện tập: Khái quát trình tự lập luận của đoạn trích “Nước Đại Việt ta” bằng một sơ đồ. NGUYÊN LÍ NHÂN NGHĨA YÊN DÂN TRỪ BẠO CHÂN LÍ VỀ SỰ TRƯỜNG TỒN CỦA DÂN TỘC ĐẠI VIỆT SỨC MẠNH CỦA NHÂN NGHĨA SỨC MẠNH CỦA ĐỘC LẬP DÂN TỘC Văn hiến Lãnh thổ Phong tục Lịch sử Chủ quyền 4/ Sơ đồ khái quát trình tự lập luận của bài cáo Tiết 97 : Văn bản NƯỚC ĐẠI VIỆT TA Trích “Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi CHIẾU HỊCH CÁO GIỐNG Đều là kiểu văn bản nghị luận cổ,kết cấu chặt chẽ,lập luận sắc bén. - Thường dùng lối văn xuôi,văn vần,văn biền ngẫu. - Do vua chúa hoặc thủ lĩnh phong trào viết,công bố công khai. Cổ động thuyết phục, kêu gọi đấu tranh . - Trình bày chủ trương, công bố thành quả của một sựnghiệp lớn . KHÁC Ban bố mệnh lệnh HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài cũ: + Học thuộc lòng đoạn trích “Nước Đại Việt ta”,nội dung phân tích và phần tổng kết. + Khái quát lại trình tự lập luận bằng sơ đồ. + Phân tích đoạn văn để thấy được sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn. (HS khá, giỏi) Bài mới: “ Hành động nói (tt)” + Đọc kĩ đoạn trích SGK/70 Trả lời câu hỏi 1,2 . + Nêu các cách thực hiện hành động nói. + Thử giải các bài tập ở phần luyện tập SGK/ 71. 19 Chúc các em học tốt!
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_97_van_ban_nuoc_dai_viet_ta.pptx