Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 41+42: Văn bản "Đồng chí"
Cơ sở hình thành tình đồng chí (7 câu đầu)
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Lời giới thiệu về xuất thân.
Đối, hình ảnh sóng đôi, thành ngữ
Cùng cảnh ngộ, giai cấp - vốn là những người nông dân đến từ những miền quê hương nghèo khó.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,”
Có sự biến đổi: từ “anh – tôi” đến “anh với tôi”
từ “đôi” chỉ sự gắn bó khó tách rời.
sự gắn kết giữa những người xa lạ
vì quê hương, vì chung mục đích họ tìm đến nhau.
Cơ sở hình thành tình đồng chí (7 câu đầu)
Đồng chí !
Câu thơ có cấu tạo đặc biệt.
Thể hiện cảm xúc dồn nén, chân thành trong tình đồng chí đồng đội.
Gợi sự thiêng liêng, sâu nặng của tình đồng chí.
Đoạn thơ đã khám phá, lí giải cơ sở của tình đồng chí đồng thời cho thấy sự biến đổi kì diệu: từ những người nông dân hoàn toàn xa lạ họ trở thành những người đồng chí, đồng đội sống chết có nhau.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 41+42: Văn bản "Đồng chí"
Tiết 41,42 VĂN BẢN : ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu - Văn bản: ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả Trần Đình Đắc (1926-2007) Chính Hữu chủ yếu sáng tác về những người chiến sĩ quân đội – những người đồng đội của ông trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. 27-11-2007 2. Tác phẩm - Đồng chí ra đời năm 1948, in trong tập “Đầu súng trăng treo” Văn bản: ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả Chính Hữu chủ yếu sáng tác về những người chiến sĩ quân đội – những người đồng đội của ông trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. 2. Tác phẩm - Đồng chí ra đời năm 1948, in trong tập “Đầu súng trăng treo” - Nhan đề: Ca ngợi tình cảm thiêng liêng sâu nặng của người lính. Đồng chí Là những người cùng chung chí hướng, lí tưởng cao đẹp; - Bố cục: 3 phần + P1: (7 câu) => cơ sở hình thành tình đồng chí. + P2: (10 câu) => biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí. + P3: (3 câu) => vẻ đẹp của tình đồng chí. Văn bản: ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) II. PHÂN TÍCH: “ Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí (7 câu đầu) - Lời giới thiệu về xuất thân. - Đối, hình ảnh sóng đôi, thành ngữ Cùng cảnh ngộ, giai cấp - vốn là những người nông dân đến từ những miền quê hương nghèo khó. “ Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, ” - Có sự biến đổi: từ “ anh – tôi” đến “anh với tôi” : vì quê hương, vì chung mục đích họ tìm đến nhau. từ “đôi” chỉ sự gắn bó khó tách rời. => sự gắn kết giữa những người xa lạ “ Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. ” Văn bản: ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) - Đối, sóng đôi 2 vế, hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng: 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí (7 câu đầu) “ Súng bên súng , đầu sát bên đầu ,” sự sẻ chia - “súng”: nhiệm vụ chiến đấu “đầu”: lí tưởng cách mạng - “chung chăn” : Chung nhiệm vụ , chung lí tưởng tình bạn thân thiết, gắn bó. từ “đôi xa lạ” trở thành “đôi tri kỉ” => mọi khoảng cách được kéo lại gần, tình cảm đồng chí lớn dần theo thời gian. Cùng chia sẻ những khó khăn, gian khổ. - “tri kỉ: - Sự gắn kết: từ “bên” , “sát bên” đến “chung” ; Văn bản: ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) II. PHÂN TÍCH: Đồng chí ! 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí (7 câu đầu) - Gợi sự thiêng liêng, sâu nặng của tình đồng chí. - Câu thơ có cấu tạo đặc biệt. - Thể hiện cảm xúc dồn nén, chân thành trong tình đồng chí đồng đội. * Đoạn thơ đã khám phá, lí giải cơ sở của tình đồng chí đồng thời cho thấy sự biến đổi kì diệu: từ những người nông dân hoàn toàn xa lạ họ trở thành những người đồng chí, đồng đội sống chết có nhau. Văn bản: ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) I. TÌM HIỂU CHUNG II. PHÂN TÍCH 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí “ Quê hương .. sỏi đá” - Lời giới thiệu về xuất thân. - Đối, hình ảnh sóng đôi, thành ngữ => gợi sự tương đồng trong cảnh ngộ của người lính => Cùng cảnh ngộ, giai cấp - những người nông dân đến từ những miền quê nghèo khó. “Anh với tôi xa lạ” - Có sự biến đổi từ “ anh – tôi” đến “anh với tôi” , từ “đôi” hàm ý gắn bó khó tách rời => sự gắn kết giữa những người xa lạ. “Súng bên đầu” - Đối, sóng đôi 2 vế, hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng “súng”, “đầu” => Cùng nhiệm vụ, cùng lí tưởng chiến đấu. “Đêm rét tri kỉ” - “chung chăn”: sự sẻ chia , “tri kỉ”: tình bạn thân thiết, gắn bó. => Cùng chia sẻ những khó khăn, gian khổ. - Có sự gắn kết: “bên”, “sát bên” đến “chung” ; “đôi xa lạ” đến “đôi tri kỉ” => Khoảng cách được kéo lại gần, tình cảm đồng chí lớn dần. “Đồng chí !” => cấu tạo đặc biệt, thể hiện cảm xúc dồn nén, gợi sự thiêng liêng, sâu nặng của tình đồng chí. Cơ sở hình thành tình đồng chí Cùng cảnh ngộ, giai cấp Cùng lí tưởng, nhiệm vụ Cùng chia sẻ những khó khăn, gian khổ là cơ sở, là cái gốc là điểm mấu chốt, quan trọng nuôi dưỡng tình đồng chí lớn dần Tình đồng chí keo sơn, gắn bó CHÂN THÀNH CẢM ƠN BAN GIÁM KHẢO CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH Văn bản: ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) II. PHÂN TÍCH: - Đối, điệp ngữ, hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng: 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí (7 câu đầu) “ Súng bên súng , đầu sát bên đầu , Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. ” sự sẻ chia ấp áp + “súng”: nhiệm vụ chiến đấu + “đầu”: lí tưởng cách mạng, + “chung chăn” : Chung nhiệm vụ - Cùng chia sẻ những khó khăn, gian khổ. - Tri kỉ => tình bạn thân thiết, gắn bó. - Có sự gắn kết: “bên”, “sát bên” => “chung”; “đôi xa lạ” => “đôi tri kỉ” => Khoảng cách được kéo lại gần, tình cảm đồng chí lớn dần theo thời gian.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_4142_van_ban_dong_chi.ppt