Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 37: Nói quá - Ngô Thị Kim Thoa

Giống nhau: đều phóng đại qui mô, mức độ, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượng.

Khác nhau:

Nói quá

Phóng đại về mức độ, quy mô, tính chất của sự việc dựa trên cơ sở có thực.

 Có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Tác động tích cực.

Nói khoác

Phóng đại về mức độ, quy mô, tính chất của sự việc dựa trên cơ sở không có thực.

 Làm cho người ta tin vào điều không có thực tạo ra sự khôi hài hoặc chê bai. tác động tiêu cực.

Nhận xét:

Cần thận trọng khi sử dụng phép nói quá trong ngữ cảnh đòi hỏi tính trang trọng, lịch sự, giao tiếp với người lớn.

 

pptx 19 trang cucpham 01/08/2022 1800
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 37: Nói quá - Ngô Thị Kim Thoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 37: Nói quá - Ngô Thị Kim Thoa

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 37: Nói quá - Ngô Thị Kim Thoa
NGỮ VĂN 8 
Nhiệt liệt chào mừng 
các thầy cô giáo về dự tiết học 
Người thực hiện: Ngô Thị Kim Thoa 
Trường THCS Nguyễn Trãi- Thường Tín- Hà Nội. 
? Nêu chức năng của tình thái từ? Kể tên một số loại tình thái từ thường gặp? 
Trả lời: 
Chức năng: Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. 
Một số tình thái từ thường gặp: 
+ Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hử, chứ, chăng 
+ Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với 
+ tình thái từ cảm thán: thay, sao 
+ Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà 
NÓI QUÁ 
Ti Õ t 37 
I.Nói quá và tác dụng của nói quá 
a, “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng 
Ngày tháng mười chưa cười đã tối .” (Tôc ng÷) 
 b, “Cày đồng đang buổi ban trưa, 
 Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày . 
 Ai ơi bưng bát cơm đầy, 
 Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.” 
 ( Ca dao) 
c, “Con đường mòn chạy thẳng đến tận 
 chân trời. ” 
 (Báo nhân dân) 
Đêm tháng năm rất ngắn. 
Ngày tháng mười rất ngắn 
Hiện 
tượng 
thời gian 
Mồ hôi rơi rất nhiều. 
Con đường rất dài. 
Cách nói đúng sự thật. 
Cách nói phóng đại 
Lần lượt nối các ví dụ ở cột A với mỗi hình thức phóng đại ở cột B sao cho phù hợp. 
A 
Nối 
B 
a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng 
Ngày tháng mười chưa cười đã tối. 
Phóng đại về 
 mức độ 
b. Cày đồng đang buổi ban trưa, 
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày 
 Ai ơi bưng bát cơm đầy, 
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. 
2. Phóng đại về 
 quy mô 
c. Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời. 
3.Phóng đại về 
 tính chất 
a, “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng 
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.” 
(Tôc ng÷) 
 b, “Cày đồng đang buổi ban trưa, 
 Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. 
 Ai ơi bưng bát cơm đầy, 
 Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.” 
( Ca dao) 
- Đêm tháng năm rất ngắn. 
 Ngày tháng mười rất ngắn 
Mồ hôi rơi rất nhiều. 
SO SÁNH HAI CÁCH NÓI 
Nói phóng đại 
Nói đúng sự thật 
Cách nói phóng đại tạo ấn tượng, tăng biểu cảm. 
Cho biết nói quá còn có những tên gọi nào khác không? 
Phép tu từ nói quá, khoa trương, ngoa dụ thậm xưng, phóng đại, cường điệu. 
TRUYỆN NHÀ NÔNG. 
 Vào một ngày đẹp trời hai bác nông đi thăm đồng. Bác Khoác vui vẻ lên tiếng: 
 -Năm nay mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, hạt thóc nhà tôi to như cái gió chuối . 
 Bác Lác nói ngay: 
 -Thế đã thấm vào đâu. Củ xu hào nhà tôi to như cái đình làng kia . 
Vừa hay lúc đó, bác Bình Luận đi tới nói: 
 - Hôm nào hai bác truyền lại kinh nghiệm trồng trọt cho bà con trong thôn thì còn gì bằng. 
Hai bác Khoác, Lác nhìn nhau bèn lảng sang chuyện khác. 
Theo em mẩu chuyện trên có dùng phép nói quá không? Vì sao? 
Thảo luận nhóm 
? Theo các em, nói quá và nói khoác có gì giống và khác nhau . 
* Giống nhau: đều phóng đại qui mô, mức độ, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượng. 
Phóng đại về mức độ, quy mô, tính chất của sự việc dựa trên cơ sở có thực. 
 Có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Tác động tích cực. 
Phóng đại về mức độ, quy mô, tính chất của sự việc dựa trên cơ sở không có thực. 
 Làm cho người ta tin vào điều không có thực tạo ra sự khôi hài hoặc chê bai. tác động tiêu cực. 
Nói quá 
Nói khoác 
* Khác nhau: 
Bài tập nhanh: Phép nói quá được dùng khi nào? 
A 
Nối 
B 
a. Xem phim hài cười vỡ cả bụng. 
Lời nói 
 hàng ngày 
Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa , ta cũng vui lòng. 
(“Hịch tướng sĩ” _ Trần Quốc Tuấ n) 
2. Trong văn 
Bác ơi, tim Bác mênh mông thế 
 Ôm cả non sông mọi kiếp người. 
(“Bác ơi” – Tố Hữu) 
3. Trong thơ 
Theo em việc vận dụng phép nói quá trong các tình huống giao tiếp sau có phù hợp không? Vì sao? 
Trong giờ sinh hoạt bạn Sơn đứng lên có ý kiến: 
- Một số bạn lớp mình ăn như rồng cuốn, nói như rồng leo,làm như mèo mửa. 
b. Tớ tìm cậu từ sáng đến giờ, mệt đứt hơi. 
 c, Hà ơi ra đây mẹ nhờ chút việc. 
-Con đang bận trăm công nghìn việc đây này. 
Không phù hợp 
Nhận xét: 
Cần thận trọng khi sử dụng phép nói quá trong ngữ cảnh đòi hỏi tính trang trọng, lịch sự, giao tiếp với người lớn. 
Phù hợp 
Không phù hợp 
Khái niệm 
Tác dụng 
Tăng 
Sức 
Biểu 
Cảm 
Ghi nhớ: NÓI QUÁ 
Qui 
mô 
Gây 
ấn 
Tượng 
Phóng đại 
Mức độ 
Tính 
Chất 
Nhấn 
Mạnh 
III. Luyện tập: 
Bài tập 1:Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau: 
Bàn tay ta làm nên tất cả 
 Có sức ng ư ời sỏi đ á cũng thành c ơ m. (Hoàng Trung Thông) 
b. Anh cứ yên tâm , vết th ươ ng chỉ s ư ớt da thôi . Từ giờ đ ến sáng em có thể đ i lên đ ến tận trời. 
 (Nguyễn Minh Châu) 
Vết thương chẳng có nghĩa lí gì, không phải lo lắng. 
Nhấn mạnh thành quả của lao động và thể hiện niềm tin vào sức lao động . 
c.() Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. 
 (Nam Cao) 
Kẻ có quyền sinh quyền sát đối với người khác. 
Bài tập 2:Điền các thành ngữ vào ô trống// để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: 
Ở nơi ... thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà. 
b. Nhìn thấy tội ác của bọn giặc, ai cũng  
chó ăn đá gà ăn sỏi 
bầm gan tím ruột. 
c.Cô Nam tính tình xởi lởi,  
ruột để ngoài da. 
d.Lời khen của cô giáo làm cho nó  
nở từng khúc ruột. 
d.Bọn giặc hoảng hồn  mà chạy. 
vắt chân lên cổ 
Bài tập 3: Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc . 
Nghiêng nước nghiêng thành: 
Dời non lấp biển: Lấp biển vá trời: 
Mình đồng da sắt: 
Nghĩ nát óc: 
Vẻ đẹp của người phụ nữ làm khuynh đảo đất nước. 
Ý nói sức mạnh của sự đoàn kết, ý chí nghị lực của con người. 
Con người cứng cáp như sắt và đồng. 
Rất khó đến mức nghĩ nát óc cũng không ra. 
KHỎE NHƯ VOI 
ĐEN NHƯ CỘT NHÀ CHÁY 
ĂN NHƯ MÈO 
GẦY NHƯ QUE CỦI 
5. HDHT: 
Học bài, theo nội dung bài học . 
Hoàn thành bài tập sách giáo khoa . 
Chuẩn bị bài: NÓI GiẢM NÓI TRÁNH: 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_37_noi_qua_ngo_thi_kim_thoa.pptx