Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 37: Nói quá
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Lưu ý:
Nói quá còn gọi là khoa trương, thậm xưng, ngoa ngữ, cường điệu, phóng đại.
Nói quá được dùng nhiều trong thơ ca châm biếm trong đó có ca dao,
tục ngữ, thành ngữ, thơ ca trữ tình và trong lời nói hằng ngày.
Nói quá và nói khoác có những điểm gì giống nhau, khác nhau?
Giống nhau: cùng nói quá sự thật, cùng phóng đại sự việc, hiện tượng lên.
Khác nhau:
Nói quá
Nói quá là phóng đại sự việc lên nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng giá trị biểu cảm, tạo độ tin cậy cao cho người đọc (người nghe).
→ tác động tích cực.
Nói khoác
Nói khoác nhằm làm cho người nghe tin vào điều không có thực, tạo ra sự khôi hài hoặc chê bai làm cho người đọc (người nghe) bật cười chế nhạo.
→ tác động tiêu cực.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 37: Nói quá
M«n Ng÷ V¨n 8 Chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸ã vÒ dù tiÕt häc KIỂM TRA BÀI CŨ Em đã được học những biện pháp tu từ nào trong chương trình Ngữ văn 6 và Ngữ văn 7? Biện pháp tu từ Lớp 6: - So sánh; - Nhân hóa; - Ẩn dụ; - Hoán dụ. Lớp 7: - Điệp ngữ; - Chơi chữ; - Liệt kê. . NÓI QUÁ Ngữ văn Tiết 37 Tiết 37: I. Nói quá và tác dụng của nói quá: NÓI QUÁ Ng÷ v¨n Tiếng Việt: 1) Ví dụ: a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. ( Tục ngữ ) b. Cày đồng đang buổi ban trưa, Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. ( Ca dao ) Tiết 37: I. Nói quá và tác dụng của nói quá: NÓI QUÁ Ng÷ v¨n Tiếng Việt: 1) Ví dụ: a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. ( Tục ngữ ) b. Cày đồng đang buổi ban trưa, Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. ( Ca dao ) => Nói quá sự thật. Ngụ ý nói hiện tượng thời gian đêm tháng năm, ngày tháng mười rất ngắn. => Nói quá sự thật nhằm nhấn mạnh nỗi vất vả của người nông dân. 2) Nhận xét ví dụ: Cách nói phóng đại mức độ, quy mô tính chất của sự vật, hiện tượng Nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm BIỆN PHÁP TU TỪ NÓI QUÁ Th¶o luËn nhãm (2 phót) H·y so s¸nh hai c¸ch sö dông tõ sau: Cách 1 Cách 2 Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. ( Tục ngữ ) b. Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. ( Ca dao ) Đêm tháng năm rất ngắn Ngày tháng mười rất ngắn. b. Mồ hôi rơi nhiều, liên tục. NhÊn m¹nh, g©y Ên t ư îng, t¨ng søc biÓu c¶m. B×nh th ư êng kh«ng g©y Ên t ư îng Tiết 37: I. Nói quá và tác dụng của nói quá: NÓI QUÁ Ng÷ v¨n Tiếng Việt: 1) Ví dụ: a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. ( Tục ngữ ) b. Cày đồng đang buổi ban trưa, Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. ( Ca dao ) => Nói quá sự thật. Ngụ ý nói hiện tượng thời gian đêm tháng năm, ngày tháng mười rất ngắn. => Nói quá sự thật nhằm nhấn mạnh nỗi vất vả của người nông dân. 2) Nhận xét ví dụ: 3) Kết luận: Tiết 37: NÓI QUÁ Ng÷ v¨n Tiếng Việt: ٭ Ghi nhớ : Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Lưu ý: Nói quá còn gọi là khoa trương, thậm xưng, ngoa ngữ, cường điệu, phóng đại... Tiết 37: I. Nói quá và tác dụng của nói quá: NÓI QUÁ Ng÷ v¨n Tiếng Việt: BÀI TẬP NHANH 1 ? Nối A và B cho phù hợp ? 1.- Con rận bằng con ba ba. Đêm nó ngáy cả nhà thất kinh. 2.- Sống để bụng, chết mang theo. 3.- Đau lòng kẻ ở người đi Lệ rơi thấm đá, chia tơ rũ tằm . a. Lời nói hằng ngày b.Thơ ca trữ tình c.Thơ ca châm biếm, trong đó có ca dao, tục ngữ, thành ngữ. Nói quá được dùng nhiều trong thơ ca châm biếm trong đó có ca dao, tục ngữ, thành ngữ, thơ ca trữ tình và trong lời nói hằng ngày. A B X¸c ®Þnh phÐp nãi qu¸ trong nh÷ng c©u sau: a. Nhí, t«i nhí ®Õn chÕt còng kh«ng quªn. b. B¸c ¬i, tim B¸c mªnh m«ng thÕ ¤m c¶ non s«ng mäi kiÕp ng ư êi. (Tè H÷u ) c. Lç mòi m ư êi t¸m g¸nh l«ng Chång yªu chång b¶o t¬ hång trêi cho. ( Ca dao ) Bµi tËp nhanh 2 LÀM VIỆC THEO CẶP (3P) Nói quá và nói khoác có những điểm gì giống nhau, khác nhau? Nói quá Nói khoác - Nói quá là phóng đại sự việc lên nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng giá trị biểu cảm, tạo độ tin cậy cao cho người đọc (người nghe). → tác động tích cực. - Nói khoác nhằm làm cho người nghe tin vào điều không có thực, tạo ra sự khôi hài hoặc chê bai làm cho người đọc (người nghe) bật cười chế nhạo. → tác động tiêu cực. Giống nhau : cùng nói quá sự thật, cùng phóng đại sự việc, hiện tượng lên. * Khác nhau : Tiết 37: NÓI QUÁ Ng÷ v¨n Tiếng Việt: I. Nói quá và tác dụng của nói quá: II. Luyện tập: Bài tập 1 : Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau: a) Bàn tay ta làm nên tất cả . Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. ( Hoàng Trung Thông ) b) Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ sáng đến giờ em có thể đi lên đến tận trời được. ( Nguyễn Minh Châu ) c) [] Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. (Nam Cao) Tiết 37: NÓI QUÁ Ng÷ v¨n Tiếng Việt: Bài tập 1 : Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau: a) Bàn tay ta làm nên tất cả . Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. ( Hoàng Trung Thông ) → Biện pháp nói quá : Sỏi đá cũng thành cơm . Ý nghĩa: Nhấn mạnh sự quyết tâm cũng như công sức của con người. Dù có khó khăn đến đâu mà quyết chí, gắng sức cũng sẽ đạt kết quả mỹ mãn. I. Nói quá và tác dụng của nói quá: II. Luyện tập: Tiết 37: NÓI QUÁ Ng÷ v¨n Tiếng Việt: Bài tập 1 : Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau: b) Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ sáng đến giờ em có thể đi lên đến tận trời được. ( Nguyễn Minh Châu ) I. Nói quá và tác dụng của nói quá: II. Luyện tập: → Biện pháp nói quá: Đi đến tận trời được . Ý nghĩa : Thể hiện ý chí nghị lực cũng như lòng lạc quan tin tưởng của con người. Mặc khác còn để trấn an mọi người rằng vết thương nhỏ chẳng có nghĩa lý gì. Tiết 37: NÓI QUÁ Ng÷ v¨n Tiếng Việt: Bài tập 1 : Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau: c) [] Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. (Nam Cao) I. Nói quá và tác dụng của nói quá: II. Luyện tập: → Biện pháp nói quá: Thét ra lửa Ý nghĩa: Nhấn mạnh vào tính cách nhân vật. Cụ bá là kẻ có quyền uy, hống hách. I . Nãi qu¸ vµ t¸c dông cña nãi qu¸ II . LuyÖn tËp Bµi tËp 2: Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống/....../ để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: Bầm gan tím ruột; Chó ăn đá gà ăn sỏi; Nở từng khúc ruột; Ruột để ngoài da; Vắt chân lên cổ. Tiếng Việt: NÓI QUÁ Tiết 37: Ng÷ v¨n a. Ở nơi ............................... thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà. b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng ......................... c. Cô Nam tính tình sởi lởi,......................... d. Lời khen của cô giáo làm cho nó ........................... e. Bọn giặc hoảng hồn .......................... mà chạy. chó ăn đá gà ăn sỏi bầm gan tím ruột ruột để ngoài da nở từng khúc ruột vắt chân lên cổ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - Học, hiểu ghi nhớ; - Hoàn thiện bài tập SGK; Hoàn thiện bài tập trong SGK. * Soạn: “ Nói giảm, nói tránh ”, chú ý làm rõ: - Khái niệm, tác dụng; Xin ch©n thµnh c¶m ¬n QuÝ thÇy c« ®· ®Õn dù giê häc
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_37_noi_qua.ppt